Phong trào Xô-viết Nghệ -Tĩnh diễn ra như
thế nào ?
0 bình luận về “Phong trào Xô-viết Nghệ -Tĩnh diễn ra như thế nào ?”
* Xây dựng Chính quyền Xô viết:
– Ngay trong đêm 25-10-1917 (7-11-1917), Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở Điện Xmô-nưi, tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu. Nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, khẩn trương xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động.
– Các sắc lệnh đầu tiên của Chính quyền Xô viết đã được thông qua : Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xô viết nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết. Các cơ quan trung ương và Xô viết các địa phương được thành lập, thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản. Hồng quân công nông được thành lập để bảo vệ chính quyền mới.
– Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của gia cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
* Bảo vệ Chính quyền Xô viết:
– Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ. Trong suốt 3 năm (1918-1920), nhân dân Nga đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn để giữ vững Chính quyền Xô viết.
– Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra gay gắt và phong trào cách mạng dâng cao, ngay sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công- nông rộng khắp cả nước.
Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. Mục tiêu đấu tranh là đòi cải thiện đời sống: công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế v.v; bên cạnh đó, cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính như “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến,”, “Thả tù chính trị” v.v..
Tháng 5, trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5. Các nước đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
Trong các tháng 6, 7, 8, liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác trên phạm vi cả nước.
Sang tháng 9—1930, phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Những cuộc biểu tình của nông dân (có vũ trang tự vệ) với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế. Các cuộc đấu tranh này được công nhân ở Vinh-Bến Thủy hưởng ứng.
Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12-9-1930. Khoảng 8000 nông dân kéo đến huyện lị với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”,”Đả đảo Nam triều!”, “Nhà máy về tay thợ thuyền!”, “Ruộng đất về tay dân cày!”…..Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài hơn 1 kilômét tiến về thành phố Vinh. Đi đầu là những người cầm cờ đỏ, đi hai bên là những đội viên tự vệ được trang bị dao, gậy.
Trên đường đi, đoàn biểu tình dừng lại vài nơi để diễn thuyết và chỉnh đốn đội ngũ. Dòng người càng đi càng được bổ sung thêm.
Khi đến Vinh, con số lên tới gần 3 vạn người và xếp thành hàng dài tới 4 kilômét. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man. Chúng cho máy bay ném bom xuống đoàn biểu tình làm 217 người chết, 125 người bị thương. Song, sự đàn áp dã man đó không ngăn được cuộc đấu tranh. Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh v.v..
Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều lí trưởng, chánh tổng bỏ trốn.
Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng quả chính quyền, gọi là “Xô viết”.
* Xây dựng Chính quyền Xô viết:
– Ngay trong đêm 25-10-1917 (7-11-1917), Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai khai mạc ở Điện Xmô-nưi, tuyên bố thành lập Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu. Nhiệm vụ hàng đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ, khẩn trương xây dựng bộ máy nhà nước mới của những người lao động.
– Các sắc lệnh đầu tiên của Chính quyền Xô viết đã được thông qua : Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xô viết nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến, xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, những đặc quyền của Giáo hội, thực hiện nam nữ bình quyền, các dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết. Các cơ quan trung ương và Xô viết các địa phương được thành lập, thay thế hoàn toàn chính quyền tư sản. Hồng quân công nông được thành lập để bảo vệ chính quyền mới.
– Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp của gia cấp tư sản, thành lập Hội đồng Kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
* Bảo vệ Chính quyền Xô viết:
– Cuối năm 1918, quân đội 14 nước đế quốc câu kết với lực lượng phản cách mạng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ. Trong suốt 3 năm (1918-1920), nhân dân Nga đã tập trung toàn bộ sức lực tiến hành cuộc chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài trong những điều kiện vô cùng khó khăn để giữ vững Chính quyền Xô viết.
– Trong hoàn cảnh đất nước bị bao vây, từ năm 1919 Chính quyền Xô viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến.
Bạn tham khảo nha!
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra gay gắt và phong trào cách mạng dâng cao, ngay sau khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng công- nông rộng khắp cả nước.
Từ tháng 2 đến tháng 4-1930, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân. Mục tiêu đấu tranh là đòi cải thiện đời sống: công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu, giảm thuế v.v; bên cạnh đó, cũng xuất hiện những khẩu hiệu chính như “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến,”, “Thả tù chính trị” v.v..
Tháng 5, trên phạm vi cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5. Các nước đấu tranh này là bước ngoặt của phong trào cách mạng. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động, đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tình đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
Trong các tháng 6, 7, 8, liên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác trên phạm vi cả nước.
Sang tháng 9—1930, phong trào đấu tranh dâng cao, nhất là ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Những cuộc biểu tình của nông dân (có vũ trang tự vệ) với hàng nghìn người tham gia kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu, giảm thuế. Các cuộc đấu tranh này được công nhân ở Vinh-Bến Thủy hưởng ứng.
Tiêu biểu là cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) ngày 12-9-1930. Khoảng 8000 nông dân kéo đến huyện lị với khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc!”,”Đả đảo Nam triều!”, “Nhà máy về tay thợ thuyền!”, “Ruộng đất về tay dân cày!”…..Đoàn biểu tình xếp thành hàng dài hơn 1 kilômét tiến về thành phố Vinh. Đi đầu là những người cầm cờ đỏ, đi hai bên là những đội viên tự vệ được trang bị dao, gậy.
Trên đường đi, đoàn biểu tình dừng lại vài nơi để diễn thuyết và chỉnh đốn đội ngũ. Dòng người càng đi càng được bổ sung thêm.
Khi đến Vinh, con số lên tới gần 3 vạn người và xếp thành hàng dài tới 4 kilômét. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man. Chúng cho máy bay ném bom xuống đoàn biểu tình làm 217 người chết, 125 người bị thương. Song, sự đàn áp dã man đó không ngăn được cuộc đấu tranh. Quần chúng kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh v.v..
Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rã ở nhiều thôn, xã. Nhiều lí trưởng, chánh tổng bỏ trốn.
Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn, xã lãnh đạo nhân dân đứng lên tự quản lí đời sống chính trị, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng quả chính quyền, gọi là “Xô viết”.