Phương pháp nêu gương trung thần nghĩa sĩ và lập luận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ

Phương pháp nêu gương trung thần nghĩa sĩ và lập luận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ

0 bình luận về “Phương pháp nêu gương trung thần nghĩa sĩ và lập luận của Trần Quốc Tuấn được thể hiện như thế nào trong bài Hịch tướng sĩ”

  1. * Gương sáng trung thần nghĩa sĩ:

    •Nêu gương sáng trong sử sách:

    – Tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức,…

    – Quan nhỏ: Thân Khoái

    – Gia thần: Dự Nhượng

    – Các tấm gương quên mình vì chủ tướng, cả thân vì đất nước

    – Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện

    – Mục đích: Khích lệ ta chí lập công danh

    * Lập luận của Trần Quốc Tuấn đc thể hiện:

    + Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ

    + Tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa

    + Tột cùng căn uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù

    + Tột cùng hi sinh: trăm thân…vui lòng

    -> Bộc lộ tâm sự yêu nước, lòng căm thì giặc, tinh thần sẵn sàng hi sinh vì nghĩa lớn

    => Khích lệ lòng căn thì giặc, lòng yêu nước

    **Cho mình xin câu trả lời hay nhất**

    #Creative Team Name

    Bình luận

Viết một bình luận