phuong phap xoa bop long nguc la gi gom may buoc can luu y dieu gi
0 bình luận về “phuong phap xoa bop long nguc la gi gom may buoc can luu y dieu gi”
Đáp án:
* Xoa bóp tim ngoài lồng ngực là phương pháp nhằm thiết lập lại tuần hoàn trong cơ thể, bằng cách tạo một sức ép vào tim qua lồng ngực.
* 4 bước xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
Bước 1: Kiểm tra tình trạng nạn nhân.
Bước 2: Nới rộng quần áo, dây thắt lưng. Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng. Người tiến hành ép tim quỳ gốibên tráinạn nhân.
Bước 3: Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 – 5 bên ngực trái.
Bước 4: Tiến hành ép ngực. Từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, rồi nới lỏng tay ra. Vừa ép vừa đếm thật to, để có thể điều chỉnh độ nhanh chậm thích hợp.
Đối với người lớn, trẻ em trên 1 tuổi: 100 lần/ phút.
Đối với trẻ em dưới 1 tuổi: hơn 100 lần/phút
Đối với trẻ sơ sinh: 120 lần/phút
Như vậy, đối với người càng nhỏ tuổi, thì số lần ép tim trong mỗi phút càng nhiều. Điều đó có nghĩa là tốc độ ép tim cho trẻ dưới 1 tuổi càng nhanh hơn người lớn
* Lưu ý:
Nếu nạn nhân vừa ngừng tim vừa ngưng thở, phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt.
Đối với người bình thường: 15 lần ép tim, thổi ngạt 2 lần
Đối với trẻ sơ sinh: 3 lần ép tim, thổi ngạt 1 lần.
Người tiến hành ép tim phải giữ được bình tĩnh để thực hiện các quy trình đúng cách.
Sau khi bệnh nhân tự thở được, cần đưa ngay đến Cơ sở Y Tế gần nhất để được điều trị kịp thời.
Đáp án:
* Xoa bóp tim ngoài lồng ngực là phương pháp nhằm thiết lập lại tuần hoàn trong cơ thể, bằng cách tạo một sức ép vào tim qua lồng ngực.
* 4 bước xoa bóp tim ngoài lồng ngực:
Bước 1: Kiểm tra tình trạng nạn nhân.
Bước 2: Nới rộng quần áo, dây thắt lưng. Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng. Người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân.
Bước 3: Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 – 5 bên ngực trái.
Bước 4: Tiến hành ép ngực. Từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, rồi nới lỏng tay ra. Vừa ép vừa đếm thật to, để có thể điều chỉnh độ nhanh chậm thích hợp.
Như vậy, đối với người càng nhỏ tuổi, thì số lần ép tim trong mỗi phút càng nhiều. Điều đó có nghĩa là tốc độ ép tim cho trẻ dưới 1 tuổi càng nhanh hơn người lớn
* Lưu ý:
Nếu nạn nhân vừa ngừng tim vừa ngưng thở, phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt.
Người tiến hành ép tim phải giữ được bình tĩnh để thực hiện các quy trình đúng cách.
Sau khi bệnh nhân tự thở được, cần đưa ngay đến Cơ sở Y Tế gần nhất để được điều trị kịp thời.