Phương trình (x-1)(x^2+2mx-1)=0. a. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất b. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt 19/10/2021 Bởi Isabelle Phương trình (x-1)(x^2+2mx-1)=0. a. Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất b. Phương trình có 3 nghiệm phân biệt
a, Với mọi m, phương trình luôn tồn tại nghiệm $x=1$ (vì $x-1=0$) Để phương trình có nghiệm duy nhất thì $x^2+2mx-1=0$ vô nghiệm hoặc trùng nghiệm $x=1$. – Trường hợp trùng nghiệm: Thay $x=1$, ta có: $1+2m-1=0 \Leftrightarrow m=0$ – Trường hợp vô nghiệm: $\Rightarrow \Delta'<0$ $\Delta’= m^2+1<0$ (vô lí) Vậy khi $m=0$, phương trình có nghiệm duy nhất. b, Phương trình 3 nghiệm phân biệt khi $\Delta’>0, m\neq 0$ $\Delta’= m^2+1>0$ (luôn đúng) Vậy khi $m\neq 0$, phương trình có 3 nghiệm. Bình luận
a) $(x-1)(x^2+2mx-1)=0.$ Với $x – 1 = 0 => x = 1$ PT có nghiệm duy nhất khi x = 1 => PT $ x^2 + 2mx – 1$ vô nghiệm Delta phẩy = m^2 + 1 > 0 => PT này có 2 nghiệm pb => ko có m thỏa mãn b) Vì Delta phẩy = m^2 + 1 > 0 => PT này có 2 nghiệm pb, thêm một nghiệm x = 1 nữa là 3 nghiệm => tất cả số m đều thỏa mãn Bình luận
a,
Với mọi m, phương trình luôn tồn tại nghiệm $x=1$ (vì $x-1=0$)
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì $x^2+2mx-1=0$ vô nghiệm hoặc trùng nghiệm $x=1$.
– Trường hợp trùng nghiệm:
Thay $x=1$, ta có:
$1+2m-1=0 \Leftrightarrow m=0$
– Trường hợp vô nghiệm:
$\Rightarrow \Delta'<0$
$\Delta’= m^2+1<0$ (vô lí)
Vậy khi $m=0$, phương trình có nghiệm duy nhất.
b,
Phương trình 3 nghiệm phân biệt khi $\Delta’>0, m\neq 0$
$\Delta’= m^2+1>0$ (luôn đúng)
Vậy khi $m\neq 0$, phương trình có 3 nghiệm.
a)
$(x-1)(x^2+2mx-1)=0.$
Với $x – 1 = 0 => x = 1$
PT có nghiệm duy nhất khi x = 1 =>
PT $ x^2 + 2mx – 1$ vô nghiệm
Delta phẩy = m^2 + 1 > 0 => PT này có 2 nghiệm pb
=> ko có m thỏa mãn
b) Vì Delta phẩy = m^2 + 1 > 0 => PT này có 2 nghiệm pb, thêm một nghiệm x = 1 nữa là 3 nghiệm
=> tất cả số m đều thỏa mãn