phương trình tích:là những phương trình (bpt) sau khi biến đổi có dạng:
A(x) × B(x) =0 ⇔ A(x) =0 hoặc B(x) =0
1) (4-3x) (10x-5) =0
2) (x-3) (2x-1) = (2x-1) (2x+3)
3) (x+7) (3x+1)=49 -x ²
phương trình tích:là những phương trình (bpt) sau khi biến đổi có dạng:
A(x) × B(x) =0 ⇔ A(x) =0 hoặc B(x) =0
1) (4-3x) (10x-5) =0
2) (x-3) (2x-1) = (2x-1) (2x+3)
3) (x+7) (3x+1)=49 -x ²
`a, (4-3x) (10x-5) =0`
`⇔4-3x=0` hoặc `10x-5=0`
`⇔x=4/3` hoặc `x=1/2`
`b, (x-3) (2x-1) = (2x-1) (2x+3)
`⇔(x-3)(2x-1)-(2x-1)(2x+3)=0`
`⇔(2x-1)(x-3-2x-3)=0`
`⇔2x-1=0` hoặc `-x-6=0`
`⇔x=1/2` hoặc `x=-6`
`c, (x+7) (3x+1)=49 -x^2`
`⇔3x^2+x+21x+7-49+x^2=0`
`⇔4x^2+22x-42=0`
`⇔2(x+7)(2x-3)=0`
`⇔-7` hoặc `3/2`
Vậy ………………………….
a) (4-3x)(10x-5)=0
⇔4-3x=0 hoặc 10x-5=0
*TH1: 4-3x=0 *TH2: 10x-5=0
⇔ -3x=-4 ⇔ 10x=5
⇔ x=4/3 ⇔ x=1/2
Vậy S={4/3;1/2}
b) (x-3) (2x-1) = (2x-1) (2x+3)
⇔ (x-3) (2x-1) – (2x-1) (2x+3)=0
⇔ (2x-1)(x-3-2x-3)=0
⇔ (2x-1)(-x-6)=0
⇔ 2x-1=0 hoặc -x-6=0
*TH1: 2x-1=0 *TH2: -x-6=0
⇔ 2x=1 ⇔ -x=6
⇔ x=1/2 ⇔ x=-6
Vậy S={1/2;-6}
c) (x+7) (3x+1)=49 -x ²
⇔ 3x²+x+21x+7-49+x²=0
⇔ 4x²+22x-42=0
⇔ 4x²+28x-6x-42=0
⇔ 4x(x+7)-6(x+7)=0
⇔ (x+7)(4x-6)=0
⇔x+7=0 hoặc 4x-6=0
*TH1: x+7=0 *TH2: 4x-6=0
⇔ x=-7 ⇔ 4x=6
⇔ x=3/2
Vậy S={-7;3/2}