Qua bài Cảnh Khuya và bài Rằm tháng giêng vì sao nói thơ Bác là sự kết hợ giữa chất cổ điển với hiện đại, chất sắt với trữ tình
/ngắn gọn đầy đủ ý chính nhé/
Qua bài Cảnh Khuya và bài Rằm tháng giêng vì sao nói thơ Bác là sự kết hợ giữa chất cổ điển với hiện đại, chất sắt với trữ tình
/ngắn gọn đầy đủ ý chính nhé/
Cổ điển ở chỗ : +Lấy trăng để cảm nhận đã là ý tưởng đã được rất nhiều thi nhân lựa chọn ⇒ đã cũ.
+ Đối với bài “Rằm nguyên tiêu”,cổ ở chữ viết : chứ Hán.
+ Cả hai bài thơ đều viết ở thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Hiện đại ở chỗ : – Có rất nhiều thi nhân chỉ chủ yếu cảm nhận vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên trữ tình,thơ mộng còn Bác qua việc cảm nhận vẻ đẹp cảnh thiên nhiên ấy để thể hiện tình cảm,cảm xúc của mình ⇒ cái mới mà Bác đã làm được khác hẳn với các thi sĩ khác.
Made in cô Văn của mình (nhớ được từng đấy thôi,mong giúp được bạn) ! Vote 5* ủng hộ mình với nhé…Cảm ơn bạn nhiều !
STUDY WELL 🙂
Qua hai bài thơ kể trên bạn hãy để ý :
+ Hai dòng thơ đầu Bác chú ý đến việc miêu tả không gian cảnh vật⇒Chất trữ tình
+ Hai câu thơ cuối : Thể hiện gián tiếp việc Bác đang phải lo cho dân cho nước ⇒Chất sắt
⇔Bác miêu tả cảnh vật thơ mộng , lung linh nhưng lại luôn cho thấy tình thần của một người chiến sĩ yêu nước , yêu dân
⇆Chất sắt và chất trữ tình
+ Miêu tả ánh trăng đều được thể hiện ở hai bài thơ của Bác ( Ánh trăng không phổ biển như lúc xưa vì bây giờ đã có đèn điện) ⇒Chất cổ điển
+ Sử dụng nghệ thuật rất nhiều ( Điệp từ, so sánh)⇒Chất hiện đại
⇄Chất cổ điển và chất hiện đại
Đây là theo ý của mik rất ngắn gọn đầy đủ ý chính như bạn yêu cầu
Cho mik xin hay nhất vs 5 sao nha mơn ạ