qua nội dung bài học ,em hãy phác họa lại giai đoạn chính của cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ 18
0 bình luận về “qua nội dung bài học ,em hãy phác họa lại giai đoạn chính của cách mạng tư sản pháp cuối thế kỉ 18”
Có 4 giai đoạn là:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
– Ngày 5 – 5 – 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
– Ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
– Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 – 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
– Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
– Tháng 4 – 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo – Phổ.
– Ngày 11 – 7 – 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
– Ngày 10 – 8 – 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
– Ngày 21 – 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
– Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
– Ngày 31 – 5 – 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 – 6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng:
– Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên”.
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ…
– Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
– Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 – 7 – 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Thời kỳ thoái trào:
– Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
+ Khủng bố những người cách mạng.
– Cuộc đảo chính (11 – 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông Bô -na -pac lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
– Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
– Ngày 5 – 5 – 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
– Ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
– Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 – 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
– Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
– Tháng 4 – 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo – Phổ.
– Ngày 11 – 7 – 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
– Ngày 10 – 8 – 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
– Ngày 21 – 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
– Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
– Ngày 31 – 5 – 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 – 6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng:
– Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên”.
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ…
– Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
– Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 – 7 – 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Thời kỳ thoái trào:
– Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
+ Khủng bố những người cách mạng.
– Cuộc đảo chính (11 – 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông Bô -na -pac lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
– Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Có 4 giai đoạn là:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
– Ngày 5 – 5 – 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
– Ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
– Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 – 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
– Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
– Tháng 4 – 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo – Phổ.
– Ngày 11 – 7 – 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
– Ngày 10 – 8 – 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
– Ngày 21 – 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
– Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
– Ngày 31 – 5 – 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 – 6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng:
– Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên”.
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ…
– Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
– Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 – 7 – 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Thời kỳ thoái trào:
– Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
+ Khủng bố những người cách mạng.
– Cuộc đảo chính (11 – 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông Bô -na -pac lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
– Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.
Có 4 giai đoạn là:
1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến:
– Ngày 5 – 5 – 1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.
– Ngày 14 – 7 – 1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.
– Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).
+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.
+ Tháng 9 – 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).
– Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).
– Tháng 4 – 1792 chiến trang giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo – Phổ.
– Ngày 11 – 7 – 1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.
. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:
– Ngày 10 – 8 – 1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.
– Ngày 21 – 9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.
– Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.
+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.
+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.
– Ngày 31 – 5 – 1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2 – 6).
3. Nền chuyên chính Giacôbanh – đỉnh cao của cách mạng:
– Trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng, Chính quyền Gia-cô-banh đã đưa ra những biện pháp kịp thời, hiệu quả:
+ Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân.
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành lệnh “Tổng động viên”.
+ Xóa nạn đầu cơ tích trữ…
– Phái Gia-cô-banh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao.
– Trong lúc cách mạng đang lên, mâu thuẫn nội bộ đã làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu. Cuộc đảo chính ngày 27 – 7 – 1794 đã đưa chính quyền vào tay bọn phản động, cách mạng Pháp thoái trào.
Thời kỳ thoái trào:
– Sau đảo chính, Ủy ban Đốc chính ra đời đã thủ tiêu mọi thành quả của cách mạng.
+ Hiến pháp mới được ban hành bảo vệ lợi ích tư sản mới.
+ Xóa bỏ luật giá tối đa.
+ Thủ tiêu các quyền tự do dân chủ
+ Khủng bố những người cách mạng.
– Cuộc đảo chính (11 – 1799) lật đổ chế độ Đốc chính, đưa Na-pô-lê-ông Bô -na -pac lên nắm quyền, xây dựng chế độ độc tài.
– Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I của Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815). Chế độ quân chủ ở Pháp được phục hồi.