Quá trình xâm nhập của virus động vật và pha gơ khác nhau như thế nào?
0 bình luận về “Quá trình xâm nhập của virus động vật và pha gơ khác nhau như thế nào?”
– Vì virut chỉ bám một cách đặc hiệu khi có thụ thể thích hợp. – Phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn khi: + Thành tế bào bị phá hỏng, không còn thụ thể. + Tạo các chủng vi khuẩn đột biến, làm thay đổi thụ thể trên thành tế bào.
Virus, thường được viết làvi-rút(bắt nguồn từ tiếng Phápvirus/viʁys/),[1]cũng còn được gọi làsiêu vi,siêu vi khuẩnhaysiêu vi trùng,[2]là mộttác nhân truyền nhiễmchỉ nhân lên được khi ở bên trongtế bàosống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạngsinh vật, từđộng vật,thực vậtcho tớivi khuẩnvàvi khuẩn cổ.[3]Kể từ bài viết đầu tiên củaD. I. Ivanovskiynăm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào câythuốc lá, và sự khám phá ravirus khảm thuốc lácủaMartinus Beijerincknăm 1898,[4]cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[5]mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[6]Virus được tìm thấy ở hầu hết mọihệ sinh tháitrên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[7][8]Khoa học nghiên cứu virus được biết với tênvirus học(virology), một chuyên ngành phụ củavi sinh vật học.
Các phần tử (hayhạt) virus (được gọi làvirion) được tạo thành từ hai hoặc ba bộ phận:
Phầnvật chất di truyềnđược tạo nên từDNAhoặcRNA, là nhữngphân tửdài có mang thông tin di truyền.
Một lớp vỏprotein– được gọi với têncapsid– có chức năng bảo vệ hệ gen.
Một lớp vỏ bọc bên ngoài làm từlipidmà bao bọc bên ngoài lớp vỏ protein khi virus ở ngoài tế bào (chỉ có trong một số trường hợp)
– Vì virut chỉ bám một cách đặc hiệu khi có thụ thể thích hợp.
– Phagơ không thể xâm nhập vào tế bào vi khuẩn khi:
+ Thành tế bào bị phá hỏng, không còn thụ thể.
+ Tạo các chủng vi khuẩn đột biến, làm thay đổi thụ thể trên thành tế bào.
Đáp án:
Virus, thường được viết là vi-rút (bắt nguồn từ tiếng Pháp virus /viʁys/),[1] cũng còn được gọi là siêu vi, siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng,[2] là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên được khi ở bên trong tế bào sống của một sinh vật khác. Virus có thể xâm nhiễm vào tất cả các dạng sinh vật, từ động vật, thực vật cho tới vi khuẩn và vi khuẩn cổ.[3] Kể từ bài viết đầu tiên của D. I. Ivanovskiy năm 1892, mô tả về một dạng mầm bệnh không thuộc vi khuẩn mà lây nhiễm vào cây thuốc lá, và sự khám phá ra virus khảm thuốc lá của Martinus Beijerinck năm 1898,[4] cho đến nay có khoảng 5.000 loại virus đã được miêu tả chi tiết,[5] mặc dù vẫn còn có tới hàng triệu dạng virus khác nhau.[6] Virus được tìm thấy ở hầu hết mọi hệ sinh thái trên Trái Đất và là dạng có số lượng nhiều nhất trong tất cả các thực thể sinh học.[7][8] Khoa học nghiên cứu virus được biết với tên virus học (virology), một chuyên ngành phụ của vi sinh vật học.
Các phần tử (hay hạt) virus (được gọi là virion) được tạo thành từ hai hoặc ba bộ phận:
Giải thích các bước giải: