Quá trình phát -xít Nhật xâm chiếm và cai trị ở Việt Nam (1940-1945)

Quá trình phát -xít Nhật xâm chiếm và cai trị ở Việt Nam (1940-1945)

0 bình luận về “Quá trình phát -xít Nhật xâm chiếm và cai trị ở Việt Nam (1940-1945)”

  1. Phong trào Phục quốc Đồng minh Hội 
    (1940) Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội

     Việt Nam Kiến quốc quân

     Quốc gia Pháp 
    Hỗ trợ:

    •  Đế quốc Nhật Bản

    Thất bại

    • Phong trào bị đàn áp

    Khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) Đảng Cộng sản Đông Dương 
     Đội du kích Bắc SơnThất bại

    • Pháp – Nhật hòa đàm
    • Khởi nghĩa bị đàn áp

    Khởi nghĩa Nam Kỳ (1940) Đảng Cộng sản Đông Dương 
     Đội du kích Nam KỳThất bại

    • Khởi nghĩa bị đàn áp

    Chiến tranh Pháp-Thái (1940  1941) Quốc gia Pháp 
     Liên bang Đông Dương Vương quốc Thái LanBất phân thắng bại

    • Nhật Bản dàn xếp ngừng bắn
    • Pháp trao trả lãnh thổ tranh chấp cho Thái Lan

    Binh biến Đô Lương (1941)Binh lính nổi dậy của Đội Cung  Trung Kỳ Quốc gia PhápThất bại

    • Binh biến bị dập tắt

    Mặt trận Đông Nam Á trong Thế Chiến II (1941  1945)Khối Đồng minh:

    •  Hoa Kỳ
    •  Liên Xô
    •  Vương quốc Liên hiệp Anh
    •  Việt Nam Độc lập Đồng minh(Việt Minh)
    •  Cộng hòa Pháp (từ 1944)
    •  Trung Quốc Dân quốc
    •  Úc

    Khối Trục:

    •  Đế quốc Nhật Bản
    •  Quốc gia Pháp (đến 1944)
    •  Đế quốc Việt Nam
    •  Vương quốc Thái Lan
    •  Quốc gia Miến Điện
    •  Vương quốc Campuchia
    •  Vương quốc Lào

    Đồng Minh chiến thắng

    • Đế quốc Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh
    • Các chế bộ bù nhìn của Nhật Bản sụp đổ
    • Việt Minh lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam

    Nổi dậy Phai Khắt – Nà Ngần (1944) Việt Nam Độc lập Đồng minh

    •  Đảng Cộng sản Đông Dương
    •  Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

     Quốc gia PhápChiến thắng

    • Đồn Phai Khắt  Nà Ngần bị tiêu diệt

    Chiến dịch Đông Dương lần 2 (1945) Quốc gia Pháp Đế quốc Nhật BảnPháp thất bại

    • Pháp chính thức đầu hàng Nhật Bản
    • Nhật Bản cho thành lập Đế quốc Việt Nam

    Cao trào kháng Nhật (1945) Việt Nam Độc lập Đồng minh

    •  Đảng Cộng sản Đông Dương

     Đế quốc Nhật Bản 
     Đế quốc Việt NamChiến thắng

    • Cách mạng tháng Tám bùng nổ

    Khởi nghĩa Ba Tơ (1945) Đảng Cộng sản Đông Dương 
     Đội du kích Ba Tơ Đế quốc Nhật Bản 
     Quốc gia PhápChiến thắng

    • Quân du kích kiểm soát được nhiều vùng ở Quảng Ngãi

    Cách mạng Tháng Tám (1945) Việt Nam Độc lập Đồng minh

    •  Đảng Cộng sản Đông Dương
    •  Việt Nam Giải phóng quân

     Đế quốc Nhật Bản 
     Đế quốc Việt NamChiến thắng

    • Đế quốc Nhật Bản  Đế quốc Việt Nam đầu hàng Việt Minh
    • Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
    • Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập

    Bình luận
  2. Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

    Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN – 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).

    Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

    Bình luận

Viết một bình luận