qua văn bản phong cách Hồ Chí Minh em hãy chỉ ra phương pháp học tập của Hồ Chí Minh
0 bình luận về “qua văn bản phong cách Hồ Chí Minh em hãy chỉ ra phương pháp học tập của Hồ Chí Minh”
Qua văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” em học tập được rất nhiều điều về lối sống của Bác. Bác đi nhiều, học nhiều, biết nhiều nhưng Bác vẫn giữ cốt cách dân tộc. Nhà ở bình thường, đồ đạc mộc mạc đơn sơ; trang phục giản dị; ăn uống đạm bạc. Một lối sống giản dị và thanh đạm, một cách di dưỡng tinh thần.
Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận.
Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội.
Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính bổn phận, diễn ra một cách tự giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu tinh thần bên trong. Đạo đức của mỗi cá nhân chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những người khác trong xã hội, cũng như sự “tự kiểm tra” bởi chính mình.
Đạo đức có chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh và chức năng phản ánh.
Với chức năng giáo dục, chuẩn mực đạo đức được tập thể và cộng đồng chấp nhận tác động vào ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân, để mỗi cá nhân tự giáo dục rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của xã hội. Mặt khác, khi nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức của người khác, người nhận xét cũng tự điều chỉnh mình và qua đó làm cho chuẩn mực đạo đức chung trong xã hội ngày càng hoàn chỉnh.
Qua văn bản “ Phong cách Hồ Chí Minh” em học tập được rất nhiều điều về lối sống của Bác. Bác đi nhiều, học nhiều, biết nhiều nhưng Bác vẫn giữ cốt cách dân tộc. Nhà ở bình thường, đồ đạc mộc mạc đơn sơ; trang phục giản dị; ăn uống đạm bạc. Một lối sống giản dị và thanh đạm, một cách di dưỡng tinh thần.
Đạo đức, hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mực và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận.
Đạo đức có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội.
Đối với mỗi cá nhân, ý thức và hành vi đạo đức mang tính bổn phận, diễn ra một cách tự giác, chủ yếu xuất phát từ nhu cầu tinh thần bên trong. Đạo đức của mỗi cá nhân chịu sự tác động của dư luận xã hội, sự kiểm tra của những người khác trong xã hội, cũng như sự “tự kiểm tra” bởi chính mình.
Đạo đức có chức năng giáo dục, chức năng điều chỉnh và chức năng phản ánh.
Với chức năng giáo dục, chuẩn mực đạo đức được tập thể và cộng đồng chấp nhận tác động vào ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân, để mỗi cá nhân tự giáo dục rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của xã hội. Mặt khác, khi nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức của người khác, người nhận xét cũng tự điều chỉnh mình và qua đó làm cho chuẩn mực đạo đức chung trong xã hội ngày càng hoàn chỉnh.