Quan điền và học quan là gì.
Hình ảnh nho chữ Nôm thời nhà Hồ.
0 bình luận về “Quan điền và học quan là gì. Hình ảnh nho chữ Nôm thời nhà Hồ.”
Quân điền một thể chế về sở hữu và phân phối đất đai trong lịch sử Trung Quốc từ thời Lục triều đến giữa thời nhà Đường.
Học quan thuộc ngành giáo dục của chế độ phong kiến trông coi việc học và trực tiếp giảng dạy, sát hạch; gồm các chức vụ như tế tửu, tư nghiệp và học chính (ở Quốc Tử Giám), đốc học ( ở tỉnh) , giáo thụ và huấn đạo (ở phủ, huyện). Sau cải tổ giáo dục 1906, ngạch này bị bãi bỏ.
Chữ nôm :
– Tên gọi khác: Quốc âm
– Hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt Chữ Nôm được tạo ra dựa trên chữ Hán
– Phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán
=> Tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.
– Là một thể chế về sở hữu và phân phối đất đai trong lịch sử Trung Quốc từ thời Lục triều đến giữa thời nhà Đường.
Học quan:
– Là ngành giáo dục của chế độ phong kiến trông coi việc học và trực tiếp giảng dạy, sát hạch; gồm các chức vụ như tế tửu, tư nghiệp và học chính (ở Quốc Tử Giám), đốc học ( ở tỉnh) , giáo thụ và huấn đạo (ở phủ, huyện). Sau cải tổ giáo dục 1906, ngạch này bị bãi bỏ.
Quân điền một thể chế về sở hữu và phân phối đất đai trong lịch sử Trung Quốc từ thời Lục triều đến giữa thời nhà Đường.
Học quan thuộc ngành giáo dục của chế độ phong kiến trông coi việc học và trực tiếp giảng dạy, sát hạch; gồm các chức vụ như tế tửu, tư nghiệp và học chính (ở Quốc Tử Giám), đốc học ( ở tỉnh) , giáo thụ và huấn đạo (ở phủ, huyện). Sau cải tổ giáo dục 1906, ngạch này bị bãi bỏ.
Chữ nôm :
– Tên gọi khác: Quốc âm
– Hệ thống văn tự ngữ tố dùng để viết tiếng Việt Chữ Nôm được tạo ra dựa trên chữ Hán
– Phương thức tạo chữ hình thanh, hội ý, giả tá của chữ Hán
=> Tạo ra các chữ mới bổ sung cho việc viết và biểu đạt các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán ban đầu.
Ảnh bên dưới
—–Chúc bạn học tốt—–
Quân điền:
– Là một thể chế về sở hữu và phân phối đất đai trong lịch sử Trung Quốc từ thời Lục triều đến giữa thời nhà Đường.
Học quan:
– Là ngành giáo dục của chế độ phong kiến trông coi việc học và trực tiếp giảng dạy, sát hạch; gồm các chức vụ như tế tửu, tư nghiệp và học chính (ở Quốc Tử Giám), đốc học ( ở tỉnh) , giáo thụ và huấn đạo (ở phủ, huyện). Sau cải tổ giáo dục 1906, ngạch này bị bãi bỏ.
Chữ nôm:
↓↓↓