quan hệ giữa liên xô và mĩ trong và sau CTTG 2 có gì khác nhau và tại sao có sự khác nhau đó

quan hệ giữa liên xô và mĩ trong và sau CTTG 2 có gì khác nhau và tại sao có sự khác nhau đó

0 bình luận về “quan hệ giữa liên xô và mĩ trong và sau CTTG 2 có gì khác nhau và tại sao có sự khác nhau đó”

  1. -Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nơi cung cấp vũ khí cho Liên Xô

    -Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai nước Mĩ và Liên Xô chuyển sang đối đầu nhau và xảy ra chiến tranh lạnh

    (chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa)

    -Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang thành lập một loạt các khối quân sự để chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

    -Thực hiện bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị, hoạt động chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

    -Hậu quả: thế giới luôn ở tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới

    Nguyên nhân:

    -Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc.

    -Mĩ hết sức lo ngại trước sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, đã trở thành một hệ thống thế giới.

    quan-he-giua-lien-o-va-mi-trong-va-sau-cttg-2-co-gi-khac-nhau-va-tai-sao-co-su-khac-nhau-do

    Bình luận
  2. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80: Trong thời kỳ “Chiến tranh lạnh”, cục diện đối đầu giữa hai  nước Liên Xô và Mỹ đã dẫn đến hình thành những khối liên minh chính trị – quân sự đối đầu nhau nh­ khối Hiệp ư ớc Vacxava và khối NATO.

    – Từ nửa sau những năm 80 đến năm 1991: quan hệ Xô – Mỹ từ đối đầu chuyển sang đối thoại qua những hội nghị cấp cao giữa những  ng ư ời đứng đầu hai nhà nước Mỹ và Liên Xô ( Từ năm 1987 đến nay đã diễn ra nhiều cuộc gặp gỡ cấp cao giữa Rigân và GoocBaChốp, giữa BuSơ và GoocBaChốp. Nhiều văn kiện về hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, buôn bán, văn hoá và khoa học – kỹ thuật Xô – Mỹ  đ ư ợc ký kết. Nhưng quan trọng nhất là việc ký kết hiệp  ư ớc thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu năm 1987 (Gọi tắt là INF, chiếm khoảng 3% kho vũ khí hạt nhân của hai  n ư ớc và hiệp ư ớc cắt giảm vũ khí chiến  l ư ợc gọi tắt là START ký ngày 31/7/1991 tại cuộc gặp gỡ cấp cao Xô – Mỹ ở Máxcơva). Cũng từ năm 1987 hai  n ư ớc Mỹ và Liên Xô đã cùng giảm 1  b ư ớc quan trọng cuộc chạy đua vũ trang, từng  b ư ớc chấm dứt cục diện chiến tranh lạnh giữa hai  n ư ớc lớn và cùng hợp tác với nhau giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột quốc tế. Cuối năm 1989 tại cuộc gặp gỡ không chính thức giữa BuSơ và GoocBaChốp ở đảo ManTa, Mỹ và Liên Xô đã chính thức tuyên bố chấm dứt cuộc chiến tranh lạnh giữa hai n ư ớc . Quan hệ quốc tế  b ư ớc vào 1 thời kỳ mới, “thời kỳ sau chiến tranh Lạnh”.
    – Quan hệ hợp tác Xô – Mỹ đã tạo nên chuyển biến quan trọng trong quan hệ quốc tế và cục diện chính trị thế giới.
    + Tr ư ớc hết là quan hệ giữa 5  n ư ớc uỷ viên  th ư ờng trực Hội đồng bảo an đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thoả hiệp, hợp tác giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế.
    + Khối VacXaVa tự giải thể (3/1991) nên không còn các khối quân sự đối đầu nhau.
    + Các tranh chấp xung đột khu vực chuyển dần sang giải quyết bằng đối thoại, hợp tác; Xô – Mỹ hợp tác, thoả hiệp giải quyết các vụ xung đột khu vực ở Nam Phi, Apganitxtan, Trung Đông, Campuchia, Nicaragoa.
    + Liên Xô không can thiệp và Đông Âu, chấm dứt thực hiện những cam kết với các n­ớc xã hội chủ nghĩa

    Bình luận

Viết một bình luận