Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào? A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối

By Aubrey

Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
C. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
B. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
Sự kiện nào sau đây là nguyên nhân làm cho Đảng ta thay đổi chiến lược từ hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp sang hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng?
B. Hiệp ước Hoa-Pháp (28/2/1946).
C. Hiệp định sơ bộ Việt – Pháp (6/3/1946).
A. Quốc hội khoá I (2/3/1946) chủ trương cho Tưởng một số ghế trong Quốc hội.
D. Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946).
Sự khác biệt căn bản của phong trào đấu tranh cách mạng ờ châu Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ II là
A. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
C. Châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
D. Hình thức đấu tranh chủ yếu ở châu Phi là khởi nghĩa vũ trang, ở Mĩ Latinh là đấu tranh chính trị.
B. Lãnh đạo cách mạng ở châu Phi là giai cấp vô sản, Mĩ Latinh là giai cấp tư sản dân tộc.
Nội dung nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương thể hiện thắng lợi lớn nhất của ta?
A. Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia.
C. Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ.
B. Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Các nước đế quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của ba nước Đông Dương.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định cách mạng miền Nam
B. Có vai trò quyết định đối với sự nghiệp thống nhất đất nước
C. Có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc kháng chiến ờ miền Nam.
A. Có vai trò quyết định đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
So với thời kì 1930-1931, nhiệm vụ trước mắt của cách mạng thời kì 1936-1939 có điểm khác là
D. Chống đế quốc và bọn tay sai phản động.
A. Chống chế độ phản động ờ thuộc địa và tay sai.
C. Chống đế quốc, chống phong kiến.
B. Chống chế độ phản động ở thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh




Viết một bình luận