1. Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 2.

By aikhanh

1. Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
2. Câu hỏi:“Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.” (Vũ Ngọc Phan)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Thuyết minh
D. Nghị luận
3. Câu hỏi: Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
4. Câu hỏi:Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”, câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?
A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?
B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?
C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?
D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?
5. Câu hỏi:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá

0 bình luận về “1. Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 2.”

  1. 1.B. Hai

    2.D. Nghị luận

    3.C. Người ta là hoa của đất

    4.D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?

    5.C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể

    Trả lời
  2. 1. Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?

    A. Một

    B. Hai

    C. Ba

    D. Bốn

    2. Câu hỏi:“Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.” (Vũ Ngọc Phan) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

    A. Miêu tả

    B. Tự sự

    C. Thuyết minh

    D. Nghị luận

    3. Câu hỏi: Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?

    A. Người làm ra của, của không làm ra người

    B. Người sống đống vàng

    C. Người ta là hoa của đất

    D. Người còn thì của còn

    4. Câu hỏi:Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”, câu hỏi tìm ý nào dưới đây là không cần thiết?

    A. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ như thế nào?

    B. Vì sao nhân dân ta lại khuyên phải thương người như thể thương thân?

    C. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên trong câu tục ngữ?

    D. Có khi nào lời khuyên đó sai không?

    5. Câu hỏi:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Nội dung chính của đoạn văn trên là:

    A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý

    B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước

    C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể

    D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá

    Trả lời

Viết một bình luận