1.Cấu tạo từ TV là gì? lấy ví dụ 2.Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ 3.Từ mượn là gì?lấy ví dụ 4.chữa lỗi dùng từ là gì ? có những lỗi nào? lấy ví dụ 5.Từ

By Adalyn

1.Cấu tạo từ TV là gì? lấy ví dụ
2.Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ
3.Từ mượn là gì?lấy ví dụ
4.chữa lỗi dùng từ là gì ? có những lỗi nào? lấy ví dụ
5.Từ loại(danh từ,động từ,tính từ) là gì? mỗi cái lấy ví dụ .cụm từ (cụm danh từ,cụm động từ,cum tính từ) là gì? mối cái lấy ví dụ.

0 bình luận về “1.Cấu tạo từ TV là gì? lấy ví dụ 2.Nghĩa của từ là gì? lấy ví dụ 3.Từ mượn là gì?lấy ví dụ 4.chữa lỗi dùng từ là gì ? có những lỗi nào? lấy ví dụ 5.Từ”

  1. 1.- Từ : là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

    – Từ đơn : chỉ gồm một tiếng.

    – Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng.

    2.Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ, …) mà từ biểu thị.

    – Cách giải thích nghĩa của tư :

      + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị ;

      + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích 

    VD:học tập : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng. 

    3.Từ mượn : là do chúng ta vay mượn từ của tiếng nước ngoài

    VD: Từ mượn tiếng Hán : giang sơn, sứ giả, tráng sĩ,…

    4.Lỗi lặp từ ;

    – Lỗi lẫn lộn các từ gần âm 

    VD:Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ( lặp từ ) 

    5..Danh từ: là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm…

    – Danh từ chia làm 2 loại:

    + DT chỉ sự vật: (DT chung, DT riêng)

    + DT đơn vị: (đứng trước DT sự vật)

    – Ví dụ

    +DT sự vật: bông hoa, học sinh, trí tuệ,…, Hồ Chí Minh,..

    +DT đơn vị: chục, cặp, tá,… mét, lít, ki-lô-gam…, nắm, mớ, đàn…

    2. Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật

    -Động từ chia làm 2 loại:

    +ĐT tình thái (có ĐT khác đi kèm); VD: dám, khiến, định, toan, …

    + ĐT chi hoạt động, trạng thái.VD: đi, chạy, nhức, nứt, …

    3.Tính từ: từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng… VD; đẹp, thông minh,..

    4.Số từ: từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật, sự việc…

    -ST chỉ số lượng: đứng trước danh từ. VD: một canh, hai canh..

    -ST chỉ thứ tự: đứng sau danh từ. VD: canh bốn, canh năm

    5.Lượng từ: từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật… VD: Tất cả, mọi, những, mấy, vài, dăm, từng, các, mỗi..

    6.Phó từ: từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho nó. VD: đã-đang-sẽ, rất-lắm-quá, cũng-từng, không-chưa-chẳng, được…

    7.Đại từ: từ dùng để trỏ người, sự vật,… hoặc dùng để hỏi

    Ví dụ

    -Đại từ để trỏ: tôi, ta, nó, họ, hắn…; bấy nhiêu, 

    làm ơn vote 5 sao,câu trả lời hay nhất,bấm mỏi tay lắm ạ. 

     

    Trả lời
  2. từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu vd thần dạy dân cách chăn nuôi và trồng trọt

     Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị. vd Mặt trời khuất dần sau chân núi 

    Từ mượn là những từ vay mượn của nước ngoài giúp tạo sự phong phú cho ngôn ngữ.vd trước kia nước ta là một phần thuộc địa của Pháp và nhân dân có sử dụng các từ mượn tiếng.

    Trong khi nói hoặc viết, học sinh thường sử dụng một từ được lặp đi lặp lại nhiều lần. Việc lặp đi lặp lại như vậy được hiểu là một loại lỗi dùng từ là lỗi lặp.

    – Lỗi lặp gây ra cảm giác nhàm chán, khó hiểu; không những không cung cấp được nội dung mới mà còn nhắc lại nội dung cũ một cách máy móc. 

    Trong khi nói hoặc viết, học sinh thường sử dụng một từ được lặp đi lặp lại nhiều lần. Việc lặp đi lặp lại như vậy được hiểu là một loại lỗi dùng từ là lỗi lặp.

    – Lỗi lặp gây ra cảm giác nhàm chán, khó hiểu; không những không cung cấp được nội dung mới mà còn nhắc lại nội dung cũ một cách máy móc.

    Trả lời

Viết một bình luận