2. Câu hỏi: Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận? A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn C. Sự việ

By Liliana

2. Câu hỏi: Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?
A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí
B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn
C. Sự việc đầy đủ, chi tiết
D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn
3.Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây không đúng với câu Tục ngữ?
A. Là một thể loại văn học dân gian.
B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
C. Là kho tàng của nhân dân về mọi mặt.
D. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.
4.Câu hỏi: Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?
A. Giải thích câu tục ngữ
B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc
C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn
D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ
5.Câu hỏi: Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Hoàn toàn giống nhau.
B. Gần giống nhau.
C. Hoàn toàn trái ngược nhau
D. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
6.Câu hỏi: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Biểu cảm
7.Câu hỏi:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
8.Câu hỏi: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A.Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
B.Giọng văn giàu cảm xúc
C.Văn bản nghị luận mẫu mực
D.Bố cục chặt chẽ, rành mạch
9.Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán) Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D.Bốn
10.Câu hỏi: “Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.” (Vũ Ngọc Phan)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Thuyết minh
– Trắc nghiệm trả lời thôi ko cần giải thích nha

0 bình luận về “2. Câu hỏi: Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận? A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn C. Sự việ”

  1. 2. Câu hỏi: Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?
    A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí
    B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn
    C. Sự việc đầy đủ, chi tiết
    D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn
    3.Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây không đúng với câu Tục ngữ?
    A. Là một thể loại văn học dân gian.
    B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
    C. Là kho tàng của nhân dân về mọi mặt.
    D. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.
    4.Câu hỏi:  Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?
    A. Giải thích câu tục ngữ
    B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc
    C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn
    D. Làm thế nào để thực hiện lời khuyên của câu tục ngữ
    5.Câu hỏi: Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
    A. Hoàn toàn giống nhau.
    B. Gần giống nhau.
    C. Hoàn toàn trái ngược nhau
    D. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
    6.Câu hỏi: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào?
    A. Tự sự
    B. Nghị luận
    C. Thuyết minh
    D. Biểu cảm
    7.Câu hỏi:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
    Nội dung chính của đoạn văn trên là:
    A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
    B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
    C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
    D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
    8.Câu hỏi: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
    A.Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
    B.Giọng văn giàu cảm xúc
    C.Văn bản nghị luận mẫu mực
    D.Bố cục chặt chẽ, rành mạch
    9.Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán)   Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
    A. Một
    B. Hai
    C. Ba
    D.Bốn
    10.Câu hỏi: “Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.” (Vũ Ngọc Phan)
    Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
    A. Miêu tả
    B. Nghị luận
    C. Tự sự
    D. Thuyết minh

    Trả lời
  2. 2. Câu hỏi: Nhận định nào không cần thiết đối với một bài tập làm văn nghị luận?

    A. Lập luận chặt chẽ, hợp lí

    B. Luận điểm rõ ràng, đúng đắn

    C. Sự việc đầy đủ, chi tiết

    D. Luận cứ tiêu biểu, đúng đắn

    3.Câu hỏi: Nhận xét nào sau đây không đúng với câu Tục ngữ?

    A. Là một thể loại văn học dân gian.

    B. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

    C. Là kho tàng của nhân dân về mọi mặt.

    D. Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân.

    4.Câu hỏi: Ý nào dưới đây không cần thiết khi làm bài nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”?

    A. Giải thích câu tục ngữ

    B. Chứng minh truyền thống biết ơn của dân tộc

    C. Phát biểu cảm nghĩ về lòng biết ơn

    5.Câu hỏi: Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ với nhau như thế nào?
    A. Hoàn toàn giống nhau.
    B. Gần giống nhau.
    C. Hoàn toàn trái ngược nhau
    D. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
    6.Câu hỏi: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn bản nào?
    A. Tự sự
    B. Nghị luận
    C. Thuyết minh
    D. Biểu cảm
    7.Câu hỏi:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm” (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
    Nội dung chính của đoạn văn trên là:
    A. Ca ngợi lòng yêu nước là các thứ của quý
    B. Thể hiện hai trạng thái của lòng yêu nước
    C. Lòng yêu nước có thể âm thầm kín đáo hoặc biểu lộ rõ ràng cụ thể
    D. Dù thể hiện dưới hình thức nào, lòng yêu nước cũng vô cùng quý giá
    8.Câu hỏi: Nhận định nào nói đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
    A.Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện
    B.Giọng văn giàu cảm xúc
    C.Văn bản nghị luận mẫu mực
    D.Bố cục chặt chẽ, rành mạch
    9.Câu hỏi: “Sớm. Chúng tôi tụ hội ở góc sân. Toàn chuyện trẻ con. Râm ran” (Duy Khán)   Câu văn trên có mấy câu đặc biệt?
    A. Một
    B. Hai
    C. Ba
    D.Bốn
    10.Câu hỏi: “Trong ca dao dân ca Việt Nam có nhiều bài nói đến con cò. Con cò là một trong những con vật gần gũi với người nông dân hơn cả. Những lúc cày cuốc, cấy hái, người nông dân Việt Nam thường thấy con cò ở bên cạnh họ. Con cò lội theo luống cày, con cò đứng trên bờ ruộng rỉa lông, ngắm nhìn người nông dân làm lụng.” (Vũ Ngọc Phan)
    Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
    A. Miêu tả
    B. Nghị luận
    C. Tự sự
    D. Thuyết minh

    Trả lời

Viết một bình luận