Câu 2:Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau đây: a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) b) Đi thôi con

By Peyton

Câu 2:Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau đây:
a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao)
b) Đi thôi con! (Khánh Hoài)
c) Mong các cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.(Hồ Chí Minh)
d) Uống nước nhớ nguồn. (Tục ngữ)
e) Buồn trông con nhện chăng tơ. (Ca dao)
h) Buồn trông cửa bể chiều hôm (Truyện Kiều)
Câu 3: Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần bị rút gọn trong bài thơ sau. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợm ấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại:trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
(Qua đèo Ngang, Bà Huyện Thanh Quan)

0 bình luận về “Câu 2:Chỉ rõ và khôi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau đây: a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) b) Đi thôi con”

  1. Câu 2:

    Các câu rút gọn: 

    b) – Đi thôi con!

    => Mình đi thôi con!

    c) Mong các cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

    => Bác mong các cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự do.

    d) Uống nước nhớ nguồn.

    => Chúng ta phải “Uống nước nhớ nguồn.”

    h) Buồn trông cửa bể chiều hôm

    => Tôi thường hay ngân nga câu thơ “Buồn trông cửa bể chiều hôm”

    Câu 3:

    Câu rút gọn trong bài: 

    – Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,

    => Bà bước tới đèo Ngang bóng xế tà,

    -Dừng chân đứng lại:trời, non, nước,

    => Bà dừng chân đứng lại:trời, non, nước,

    => Rút gọn câu đi như vậy làm cho văn cô đúc, súc tích và thơ thì thường bị hạn chế bởi các chữ trong một câu.

    Trả lời

Viết một bình luận