Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây bài tiết bằng cách nào, hô hấp bằng cách nào.
0 bình luận về “Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây bài tiết bằng cách nào, hô hấp bằng cách nào.”
Đáp án:
Giải thích các bước
Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp.
Sán bã trầu sống trong ruột chứ không phải là gan như các loài sán lá gan, trong trường hợp nhiễm nặng chúng cũng có thể được tìm thấy trong dạ dày và vùng dưới của ruột. Sán bã trầu có tên khoa học làFasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.
Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp.
Sán bã trầu sống trong ruột chứ không phải là gan như các loài sán lá gan, trong trường hợp nhiễm nặng chúng cũng có thể được tìm thấy trong dạ dày và vùng dưới của ruột. Sán bã trầu có tên khoa học làFasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.
Đáp án:
Giải thích các bước
Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp.
Sán bã trầu sống trong ruột chứ không phải là gan như các loài sán lá gan, trong trường hợp nhiễm nặng chúng cũng có thể được tìm thấy trong dạ dày và vùng dưới của ruột. Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.
Sán lá máu thuộc một chi các loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu. Sán lá máu vào cơ thể người bao giờ cũng có hai con. Con đực nằm ngoài và con cái nằm trong. Chúng sinh sản bằng cách tiếp hợp.
Sán bã trầu sống trong ruột chứ không phải là gan như các loài sán lá gan, trong trường hợp nhiễm nặng chúng cũng có thể được tìm thấy trong dạ dày và vùng dưới của ruột. Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.