Sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần tính axit:
A. HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
C. .HClO3 < HClO4 < HClO < HClO2 D. HClO3 > HClO4 > HClO > HClO2
( cho hỏi tính axit tăng-giảm như nào ạ)
Đáp án: B.HClO < HClO2 < HClO3 < HClO4
Do : Càng nhiều nguyên tử O
=> hiệu ứng cảm ứng âm càng mạnh
=> Dẫn đến liên kết O-H càng phân cực
=> tính axit càng tăng.
Đáp án:C
Giải thích các bước giải:
Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ (HCHC) cùng nhóm chức chứa nguyên tử H linh động (VD: OH, COOH ….) hay không.
– Nếu các hợp chất hứu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là gốc đẩy điện tử hay hút điện tử.
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử (hyđrocacbon no) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm.
+ Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử (hyđrocacbon không no, hyđrocacbon thơm) thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng.