sau 10 năm kết hôn vợ chồng chị Q và anh T đã mua được nhà riêng đồng thời thành lập một công ty tư nhân khi con gái vào học lớp 1 chị Q có mong muốn được tham gia khóa đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nhưng anh T kiên quyết phản đối
a) anh T có quyền ngăn cản việc học của vợ mình là chị Q hay không? Vì sao?
b) chị Qcần làm gì để thực hiện quyền học tập của mình?
ANH T KO CÓ QUYỀN NGĂN CẢN VÌ:
– MỌI CÔNG DÂN ĐỀU CÓ QUYỀN HỌC KO HẠN CHẾ TỪ TIỂU HỌC ĐẾN THCS ĐẾN THPT, ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HC
– NHÀ NC HỖ TRỢ CHO NHỮNG NGƯỜI CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN VÀ CÁC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐỂ HỌ ĐC ĐI HC. NGOÀI RA NHÀ NC CÒN TUYÊN TRUYỀN VÀ GIÁO DỤC VỀ VIỆC HC KHẮP MỌI NƠI.
⇒ CHỊ Q CHỈ CẦN THỰC HIỆN ĐÚNG MỌI NGHĨA VỤ HC TẬP CỦA MÌNH.
Anh T không có quyền ngăn cản vì :
mọi công dân đều có quyền học từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành,nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên, học suốt đời.
* Nội dung:
– Công dân có quyền học không hạn chế: học từ thấp=>cao qua các cấp học: Mầm non =>Tiểu học =>THCS = >THPT =>Trung cấp, cao đẳng, đại học =>Sau đại học.
– Công dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với khả năng, sở thích, điều kiện của mình.
– Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời: được học bằng nhiều hình thức khác nhau (Chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, tập trung hoặc không tập trung, học ban ngày, buổi tối) và ở các loại hình trường lớp khác nhau(trường công lập hoặc bán công, dân lập, tư thục).
– Công dân đều được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập: Không bị phân biệt, đối xử trong học tập. Nhà nước ưu tiên hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, dân tộc thiểu số, người sống ở vùng có điều kiện KT – XH khó khăn
==> chị Q chỉ cần thực hiện đúng mọi quyền học tập của công nhân của pháp luật nhà nước