Sau cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân em rút ra được bài học gì?
Giúp e với :((
0 bình luận về “Sau cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân em rút ra được bài học gì? Giúp e với :((”
* Bài học kinh nghiệm cho VN từ cuộc cải cách Minh Trị (Nhật Bản)
– Một khi đã tiến hành công cuộc cải cách thì phải thực hiện một cách đồng bộ trong tất cả các lĩnh vực và phải tiến hành đến cùng
– Trong quá trình tiến hành cải cách đất nước không áp dụng rập khuôn theo bất kỳ mô hình nào từ bên ngoài mà phải chọn lọc những gì tinh hoa nhất từ các nước phát triển trên cở sở phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
– Bài học về giáo dục, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Nhận xét về cuộc duy tân Minh Trị:
Tích cực:
– Duy tân Minh Trị như một cuộc cách mạng tư sản của Nhật Bản, một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, đưa Nhật ra khỏi tình trạng một nước phong kiến nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên chủ nghĩa tư bản.
– Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng tiến bộ, làm thay đổi bộ mặt nước Nhật trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội…
– Nước Nhật tránh khỏi nguy cơ trở thành nước bị xâm lược, tiềm lực đất nước được phát triển.
– Trở thành một nước hùng mạnh nhất châu Á, cuối thế kỷ XIX, Nhật nhanh chóng trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa ở châu Á.
– Tạo ra ảnh hưởng lớn đến các nước châu Á khác như Trung Quốc, Việt Nam.
Hạn chế:
– Đời sống người lao động không được cải thiện
+ Nông dân gặp nhiều khó khăn, nhiều người phá sản.
+ Công nhân bị bóc lột nặng nề.
Bài học cho bản thân:
– Tự lực tự cường, có ý chí vươn lên, không ỷ lại vào quốc gia khác.
– Thay đổi phù hợp với xu thế mới.
– Đẩy mạnh học tập các điều tiến bộ, tiếp thu cái tích cực, khắc phục hạn chế.
Sau cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân em rút ra được bài học :
Cuối năm 867 đầu năm 1868, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ toàn diện – Cuộc Duy tân Minh Trị với nội dung cơ bản:
– Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến.
– Về kinh tế : thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống.
– Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.
Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.
* Bài học kinh nghiệm cho VN từ cuộc cải cách Minh Trị (Nhật Bản)
– Một khi đã tiến hành công cuộc cải cách thì phải thực hiện một cách đồng bộ trong tất cả các lĩnh vực và phải tiến hành đến cùng
– Trong quá trình tiến hành cải cách đất nước không áp dụng rập khuôn theo bất kỳ mô hình nào từ bên ngoài mà phải chọn lọc những gì tinh hoa nhất từ các nước phát triển trên cở sở phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
– Bài học về giáo dục, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Nhận xét về cuộc duy tân Minh Trị:
Tích cực:
– Duy tân Minh Trị như một cuộc cách mạng tư sản của Nhật Bản, một cuộc cách mạng tư sản không triệt để, đưa Nhật ra khỏi tình trạng một nước phong kiến nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên chủ nghĩa tư bản.
– Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng tiến bộ, làm thay đổi bộ mặt nước Nhật trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa xã hội…
– Nước Nhật tránh khỏi nguy cơ trở thành nước bị xâm lược, tiềm lực đất nước được phát triển.
– Trở thành một nước hùng mạnh nhất châu Á, cuối thế kỷ XIX, Nhật nhanh chóng trở thành một nước đế quốc chủ nghĩa ở châu Á.
– Tạo ra ảnh hưởng lớn đến các nước châu Á khác như Trung Quốc, Việt Nam.
Hạn chế:
– Đời sống người lao động không được cải thiện
+ Nông dân gặp nhiều khó khăn, nhiều người phá sản.
+ Công nhân bị bóc lột nặng nề.
Bài học cho bản thân:
– Tự lực tự cường, có ý chí vươn lên, không ỷ lại vào quốc gia khác.
– Thay đổi phù hợp với xu thế mới.
– Đẩy mạnh học tập các điều tiến bộ, tiếp thu cái tích cực, khắc phục hạn chế.
Sau cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân em rút ra được bài học :
Cuối năm 867 đầu năm 1868, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị sau khi lên ngôi đã tiến hành một loạt cải cách tiến bộ toàn diện – Cuộc Duy tân Minh Trị với nội dung cơ bản:
– Chính trị: xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến.
– Về kinh tế : thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống.
– Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng.
Cuộc Duy tân Minh trị của Nhật Bản (1868) được thực hiện trên tất cả các mặt: chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục. Thông qua cuộc cải cách này đã đưa Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Để có được sự thành công này nhân tố quan trọng nhất là có sự đoàn kết của toàn dân tộc và tinh thần tự cường của quốc gia. Nhân dân đoàn kết vì mục tiêu chung là sức mạnh để cuộc cải cách thực hiện thành công và thúc đẩy đất nước phát triển.
Việt Nam hiện nay trong công cuộc xây dựng đất nước cần học tập Nhật Bản, đoàn kết toàn dân thực hiện vì một mục tiêu chung, phát huy tinh thần tự lực tự cường của dân tộc.