Sau hiệp ước Nhâm Tuất tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?
0 bình luận về “Sau hiệp ước Nhâm Tuất tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?”
– Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,…
– Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
ngày 5-6-1862, triều đình Huế ki với pháp hiệp ước nhâm tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
Sau khi kí hiệp ước nham tuất trieu đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung kì và Bắc kì, đồng thời ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở nam ki, để lấy lại các tỉnh đã mất triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại , lợi dụng sự bac nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867, quan pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây ko tôn 1 viên đạn
Nhân dân sau tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết chống Pháp . Họ nổi lên khỏi nghĩa ở khắp nơi
– Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:
+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả. => làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
– Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,…
– Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.
ngày 5-6-1862, triều đình Huế ki với pháp hiệp ước nhâm tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi.
Sau khi kí hiệp ước nham tuất trieu đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung kì và Bắc kì, đồng thời ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở nam ki, để lấy lại các tỉnh đã mất triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại , lợi dụng sự bac nhược của triều đình Huế từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867, quan pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây ko tôn 1 viên đạn
Nhân dân sau tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết chống Pháp . Họ nổi lên khỏi nghĩa ở khắp nơi