Sinh học 6 bài 35:tại sao không chọn hạt bị mốc hoặc không còn nguyên vẹn để làm giống.
0 bình luận về “Sinh học 6 bài 35:tại sao không chọn hạt bị mốc hoặc không còn nguyên vẹn để làm giống.”
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh mà không chọn hạt bị mốc hoặc không còn nguyên vẹn để làm giống vì:
– Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
– Ngoài ra, nếu dùng những hạt sâu bệnh để trồng, mầm bệnh sẽ truyền cho cây con ở đời sau, làm giảm năng suất cây trồng. Do đó, chọn những hạt to chắc mẩy là những hạt khỏe mạnh, sau này cây con sẽ phát triển tốt
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không bị sâu bệnh mà không chọn hạt bị mốc hoặc không còn nguyên vẹn để làm giống vì:
– Vì những hạt này có phôi khoẻ và giữ được nguyên vẹn chất dinh dưỡng dự trữ. Đây là điều kiện cốt lõi giúp hạt có tỉ lệ nảy mầm cao và phát triển thành cây con khoẻ mạnh.
– Ngoài ra, nếu dùng những hạt sâu bệnh để trồng, mầm bệnh sẽ truyền cho cây con ở đời sau, làm giảm năng suất cây trồng. Do đó, chọn những hạt to chắc mẩy là những hạt khỏe mạnh, sau này cây con sẽ phát triển tốt
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
là vì nếu chọn loại hạt không tốt, quả sinh ra sẽ bị hư, còi, hoặc biến dạng. Vì vậy nên lựa chọn những loại hạt tốt trước khi gieo