so sánh các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam
0 bình luận về “so sánh các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam”
* Giống nhau:
– Kinh tế: nông nghiệp → đời sống tinh thần phong phú, đa dạng của những cư dân nông nghiệp.
– Thể chế chính trị: chế độ chuyên chế cổ đại
– Mang tính cộng đồng: sống trong làng, chạ, chiềng; đoàn kết gắn bó
=> Các quốc gia cổ đại trên đất nước VN đặt cơ sở cho hình thành truyền thống, ý thức dân tộc sau này.
* Khác nhau:
– Cơ sở hình thành
+ Cham -pa: Trên cơ sở của văn hóa Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay
+ Phù Nam: Văn hóa Óc Eo → cơ sở hình thành quốc gia cổ Phù Nam (TK I), phát triển thịnh vượng (III – V), đến cuối TK VI thì suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.
– Địa bàn
+ Cham pa: Vùng đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay
+ Phù Nam: Vùng châu thổ sông Cửu Long.
– Tổ chức nhà nước
+ Cham pa: Thể chế quân chủ. Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành →Tể tướng →Các đại thần. Chia nước làm 4 châu, dưới có huyện, làng. Kinh đô: Sinhapura (Trà Kiệu-Quảng Nam) → In-đra-pu-ra (Đồng Dương – Quảng Nam) → Vi-giay-a (Chà Bàn-Bình Định). Gồm nhiều tiểu quốc.
+ Phù Nam: Thể chế quân chủ, vua đứng đầu.
– Xã hội
+ Cham pa: Quý tộc, nông dân tự do và nô lệ.
+ Phù Nam: Quý tộc, bình dân và nô lệ.
– Đời sống vật chất
+ Văn Lang: ăn, mặc, ở
+ Âu Lạc:
+ Cham pa: Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
+ Phù Nam: Sử dụng công cụ Fe và sức kéo trâu bò.
– Thủ công:
+ Văn Lang: gốm
+ Âu Lạc: trống đồng
+ Cham pa: dệt vải, làm trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng. Ở nhà sàn.
+ Phù Nam: Nông nghiệp kết hợp thủ công, đánh cá, buôn bán. Ở nhà sàn.
* Giống nhau:
– Kinh tế: nông nghiệp → đời sống tinh thần phong phú, đa dạng của những cư dân nông nghiệp.
– Thể chế chính trị: chế độ chuyên chế cổ đại
– Mang tính cộng đồng: sống trong làng, chạ, chiềng; đoàn kết gắn bó
=> Các quốc gia cổ đại trên đất nước VN đặt cơ sở cho hình thành truyền thống, ý thức dân tộc sau này.
* Khác nhau:
– Cơ sở hình thành
+ Cham -pa: Trên cơ sở của văn hóa Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay
+ Phù Nam: Văn hóa Óc Eo → cơ sở hình thành quốc gia cổ Phù Nam (TK I), phát triển thịnh vượng (III – V), đến cuối TK VI thì suy yếu và bị Chân Lạp thôn tính.
– Địa bàn
+ Cham pa: Vùng đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ ngày nay
+ Phù Nam: Vùng châu thổ sông Cửu Long.
– Tổ chức nhà nước
+ Cham pa: Thể chế quân chủ. Vua đứng đầu nắm mọi quyền hành →Tể tướng →Các đại thần. Chia nước làm 4 châu, dưới có huyện, làng. Kinh đô: Sinhapura (Trà Kiệu-Quảng Nam) → In-đra-pu-ra (Đồng Dương – Quảng Nam) → Vi-giay-a (Chà Bàn-Bình Định). Gồm nhiều tiểu quốc.
+ Phù Nam: Thể chế quân chủ, vua đứng đầu.
– Xã hội
+ Cham pa: Quý tộc, nông dân tự do và nô lệ.
+ Phù Nam: Quý tộc, bình dân và nô lệ.
– Đời sống vật chất
+ Văn Lang: ăn, mặc, ở
+ Âu Lạc:
+ Cham pa: Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
+ Phù Nam: Sử dụng công cụ Fe và sức kéo trâu bò.
– Thủ công:
+ Văn Lang: gốm
+ Âu Lạc: trống đồng
+ Cham pa: dệt vải, làm trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng. Ở nhà sàn.
+ Phù Nam: Nông nghiệp kết hợp thủ công, đánh cá, buôn bán. Ở nhà sàn.
Giống nhau:
– Kinh tế: nông nghiệp → đời sống tinh thần phong phú, đa dạng của những cư dân nông nghiệp.
– Thể chế chính trị: chế độ chuyên chế cổ đại
– Mang tính cộng đồng: sống trong làng, chạ, chiềng; đoàn kết gắn bó
=> Các quốc gia cổ đại trên đất nước VN đặt cơ sở cho hình thành truyền thống, ý thức dân tộc sau này.