So sánh cách đánh giặc của Khúc Thừa Dụ vs Ngô Quyền có j giống và khác nha 23/07/2021 Bởi Audrey So sánh cách đánh giặc của Khúc Thừa Dụ vs Ngô Quyền có j giống và khác nha
Giống nhau: Đều có ý chí cởi ách nô lệ cho dân tộc Khác nhau: Khúc Thừa Dụ đánh theo đường bộ Ngô Quyền đánh theo đường thủy Chúc bạn làm bài tốt! Bình luận
Khúc Thừa Dụ: -Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu. -905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức. -Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ. -906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ. -907, Khúc Thừa Dụ mất. -Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước. Ngô Quyền: -937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ. -Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn. -Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán. -Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc. -Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng. Diễn biến: -Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng. -Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng. -Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt. Kết quả: -Cuộc kháng chiến thắng lợi. Ý nghĩa: -Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc. -Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc. -Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta. Bình luận
Giống nhau: Đều có ý chí cởi ách nô lệ cho dân tộc
Khác nhau: Khúc Thừa Dụ đánh theo đường bộ
Ngô Quyền đánh theo đường thủy
Chúc bạn làm bài tốt!
Khúc Thừa Dụ:
-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.
-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.
-907, Khúc Thừa Dụ mất.
-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.
Ngô Quyền:
-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.
-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.
-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.
-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
Diễn biến:
-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.
-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.
-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.
Kết quả:
-Cuộc kháng chiến thắng lợi.
Ý nghĩa:
-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.
-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.
-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.