So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ 24/11/2021 Bởi Ximena So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ
Đáp án: * Giống nhau: – Thân non và rễ đều là bộ phận không thể thiếu đối với cây – Đều có: phần vỏ bên ngoài (đều có lớp tế bào biểu bì) và phần trụ ở giữa – Phần trụ giữa của thân non và rễ đều có các mạch và ruột – Phần ruột của hai bộ phận này đều đảm nhận chức năng chính là dự trữ chất dinh dưỡng, nước và khoáng chất * Khác nhau: – Thân non: + Phần thịt vỏ có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ + Phần bó mạch có cả hai chiều vận chuyển chất dinh dưỡng lên và xuống phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của cây + Mạch rây và mạch gỗ được cấu tạo thành từng vòng, mạch rây sẽ được cấu tạo bên ngoài và mạch gỗ được cấu tạo bên trong + Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau + Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra + Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục + Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng – Rễ: + Phân thịt vỏ có các tế bào lông hút có tác dụng hút dinh dưỡng tại thịt vỏ + Phần bó mạch chủ yếu là vận chuyển dưỡng chất lên bên trên thân và lá của cây + Mạch rây và mạch gỗ lại được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau + Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau + Không có lông hút + Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục + Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong Bình luận
Đáp án: * Giống nhau: – Cấu tạo giống nhau như: có phần vỏ bên ngoài và phần trụ ở giữa – Phần vỏ của thân non cũng như rễ đều có lớp tế bào biểu bì với chức năng chính là bảo vệ bộ phận bên trong thân và rễ * Khác nhau: – Thân non: + Phần bó mạch của thân non sẽ có cả hai chiều vận chuyển chất dinh dưỡng lên và xuống phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của cây + Mạch rây và mạch gỗ được cấu tạo thành từng vòng, mạch rây sẽ được cấu tạo bên ngoài và mạch gỗ được cấu tạo bên trong + Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau + Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra + Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục – Rễ: + Phần rễ thì các bó mạch chủ yếu là vận chuyển dưỡng chất lên bên trên thân và lá của cây + Mạch rây và mạch gỗ lại được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau + Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau + Không có lông hút + Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục Bình luận
Đáp án:
* Giống nhau:
– Thân non và rễ đều là bộ phận không thể thiếu đối với cây
– Đều có: phần vỏ bên ngoài (đều có lớp tế bào biểu bì) và phần trụ ở giữa
– Phần trụ giữa của thân non và rễ đều có các mạch và ruột
– Phần ruột của hai bộ phận này đều đảm nhận chức năng chính là dự trữ chất dinh dưỡng, nước và khoáng chất
* Khác nhau:
– Thân non:
+ Phần thịt vỏ có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ
+ Phần bó mạch có cả hai chiều vận chuyển chất dinh dưỡng lên và xuống phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của cây
+ Mạch rây và mạch gỗ được cấu tạo thành từng vòng, mạch rây sẽ được cấu tạo bên ngoài và mạch gỗ được cấu tạo bên trong
+ Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau
+ Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra
+ Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục
+ Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng
– Rễ:
+ Phân thịt vỏ có các tế bào lông hút có tác dụng hút dinh dưỡng tại thịt vỏ
+ Phần bó mạch chủ yếu là vận chuyển dưỡng chất lên bên trên thân và lá của cây
+ Mạch rây và mạch gỗ lại được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau
+ Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau
+ Không có lông hút
+ Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục
+ Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong
Đáp án:
* Giống nhau:
– Cấu tạo giống nhau như: có phần vỏ bên ngoài và phần trụ ở giữa
– Phần vỏ của thân non cũng như rễ đều có lớp tế bào biểu bì với chức năng chính là bảo vệ bộ phận bên trong thân và rễ
* Khác nhau:
– Thân non:
+ Phần bó mạch của thân non sẽ có cả hai chiều vận chuyển chất dinh dưỡng lên và xuống phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của cây
+ Mạch rây và mạch gỗ được cấu tạo thành từng vòng, mạch rây sẽ được cấu tạo bên ngoài và mạch gỗ được cấu tạo bên trong
+ Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau
+ Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra
+ Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục
– Rễ:
+ Phần rễ thì các bó mạch chủ yếu là vận chuyển dưỡng chất lên bên trên thân và lá của cây
+ Mạch rây và mạch gỗ lại được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau
+ Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau
+ Không có lông hút
+ Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục