So sánh chính sách kinh tế xã hội của triều đại Quang Trung và nhà Nguyễn
0 bình luận về “So sánh chính sách kinh tế xã hội của triều đại Quang Trung và nhà Nguyễn”
* Chính sách kinh tế xã hội của triều đại Quang Trung:
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp: ban hành “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho nhân dân đã từ bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoàng.
=> Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
+ Công nghiệp và thủ công nghiệp: đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của 2 nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa thuyền cho buôn nước ngoài vào buôn bán.
=>Thúc đẩy các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng, làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
* Xã hội:
+ Ban hành ” Chiếu lập học”, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
=> Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hóa dân tộc.
*Chính sách kinh tế xã hội của nhà Nguyễn:
* Kinh tế:
– Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.
– Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
– Thương nghiệp:
+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…
+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.
* Xã hội:
– Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ.
– Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
=> Chính sách kinh tế xã hội của nhà Nguyễn phát triển, toàn diện hơn chính sách kinh tế xã hội triều đại Quang Trung.
* Chính sách kinh tế xã hội của triều đại Quang Trung:
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp: ban hành “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho nhân dân đã từ bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoàng.
=> Vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
+ Công nghiệp và thủ công nghiệp: đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của 2 nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa thuyền cho buôn nước ngoài vào buôn bán.
=>Thúc đẩy các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng, làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
* Xã hội:
+ Ban hành ” Chiếu lập học”, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia.
=> Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hóa dân tộc.
* Chính sách kinh tế xã hội của nhà Nguyễn:
* Kinh tế:
– Nông nghiệp: Các vua Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, thực hiện các biện pháp di dân lập ấp và lập đồn điền ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam.
– Thủ công nghiệp: Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định,… Thợ giỏi các địa phương được tập trung về sản xuất trong các xưởng của nhà nước.
– Thương nghiệp:
+ Các vua Nguyễn nhiều lần phái quan sang Trung Quốc, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Xiêm, In-đô-nê-xi-a bán gạo, đường, các lâm sản,… và mua về len dạ, đồ sứ, vũ khí,…
+ Đối với các nước phương Tây (Anh, Pháp, Mĩ) nhà Nguyễn không cho mở cửa hàng mà chỉ được ra vào một số cảng đã quy định.
* Xã hội:
– Đặt ra nhiều thứ thuế, quan lại tham nhũng, địa chủ, cương hào hoành hành, làm cho đời sống của nhân dân cực khổ.
– Tiến hành đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.
=> Chính sách kinh tế xã hội của nhà Nguyễn phát triển, toàn diện hơn chính sách kinh tế xã hội triều đại Quang Trung.