So sánh chính trị của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây

By Cora

So sánh chính trị của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây

0 bình luận về “So sánh chính trị của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây”

  1. * Giống nhau :

    – Bộ máy nhà nước đứng đầu là vua, giúp vua là quan. Vua, quan là những giai cấp thống trị nhân dân.
    – Chế độ chính trị: đi từ phân quyền đến tập quyền, đây là đỉnh tột cùng của chế độ phong kiến.
    * Tư tưởng
    – Cả hai đều lấy tôn giáo làm cơ sở lí luận cho sự thống trị của mình 

    * Khác nhau

    – Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
    Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm.

    – Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ  và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.

    Trả lời
  2. Sự giống và khác nhau về cơ sở kinh tế, xã hội và nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây.

    Cơ sở kinh tế:

    – giống nhau: bước vào xa hội phong kiến, cư dân ở phương Đông và phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín.

    – Khác nhau:

    + Ở phương Đông sản xuất bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn.

    + Ở phương Tây bí bó hẹp đóng kín trong lãnh địa phong kiến.

    Xã hội:

    – giống nhau: Oử xã hội phong kiên của cả phương Tây và phương Đông đều thấy rõ 2 giai cấp cơ bản: Giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.

    – Khác nhau:

    + Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

    + Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô. Ở phương Tây sự bóc lột diễn ra gay gắt hơn phương Đông.

    Nhà nước

    – giống nhau: đều theo chế độ quân chủ

    – khác nhau:

    + Phương Đông: theo chế độ quân chủ chuyên chế. Sự chuyên chế của một ông vua đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà vua chuyên chế còn tăng thêm nhiều quyền lực.

    + Phương Tây: Quyền lực của nhà vua bị hạn chế trong lãnh địa., phải đến thế kỷ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành mới ngày càng tập trung vào tay vua.

    đúng ko ạ

    Trả lời

Viết một bình luận