so sánh chủ trương, sách lược của Đảng cộng sản Đông Dương trong hai thời kì 1930 – 1931 và 1936 -1939 (theo mẫu) Nội dung phong trào 1930 – 1931

so sánh chủ trương, sách lược của Đảng cộng sản Đông Dương trong hai thời kì 1930 – 1931 và 1936 -1939 (theo mẫu)
Nội dung phong trào 1930 – 1931, phong trào 1936 -1939.
Đối tượng cách mạng
Nhiệm vụ cách mạng
Lực lượng cách mạng
Hình thức và phương pháp đấu tranh

0 bình luận về “so sánh chủ trương, sách lược của Đảng cộng sản Đông Dương trong hai thời kì 1930 – 1931 và 1936 -1939 (theo mẫu) Nội dung phong trào 1930 – 1931”

  1. Hướng đạo Việt Nam là một tổ chức thanh thiếu niên được thành lập vào năm 1931 bởi Huynh trưởng Hoàng Đạo Thúy tại Hà Nội. Hướng đạo Việt Nam trước đây từng là một thành viên của Tổ chức Phong trào Hướng đạo Thế giới (World Organization of the Scout Movement) và đây cũng chính là tổ chức lớn nhất của phong trào Hướng đạo được sáng lập bởi Robert Baden-Powell, một trung tướng trong Quân đội Hoàng gia Anh vào năm 1907.

    Mục đích của phong trào Hướng đạo là giáo dục bổ túc cho giáo dục gia đình và học đường, giúp thanh thiếu niên rèn luyện tính khí, tính tháo vát, để có thể thích nghi với mọi hoàn cảnh, chuẩn bị để trở thành những công dân tốt, có trách nhiệm, biết trọng danh dự và hữu ích cho xã hội. Hướng đạo Việt Nam được thành lập cũng theo những mục đích chung đó. Từ “đạo” trong cụm từ “Hướng đạo” có nghĩa là “đường”; Hướng đạo có nghĩa là “dẫn đường” và không có liên quan đến một tôn giáo nào. Hầu hết các đơn vị Hướng đạo không phân biệt tôn giáo của thành viên, trừ các đoàn Hướng đạo được tổ chức riêng bởi các đoàn thể tôn giáo.

    Từ lúc thành lập vào năm 1930, Hướng đạo Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn, thu hút rất đông những nhân vật sau này giữ những vai trò trọng yếu trên chính trường miền Bắc cũng như miền Nam như Tạ Quang Bửu, Trần Duy Hưng, Lưu Hữu Phước, Tôn Thất Tùng, Võ Thanh Minh, Phạm Ngọc Thạch, Trần Văn Tuyên, Phạm Biểu Tâm, Trần Điền, Cung Giũ Nguyên,…[1] Tuy nhiên vì thời cuộc chính trị và chiến tranh, Hướng đạo Việt Nam bị đình chỉ hoạt động tại miền Bắc Việt Nam vào năm 1954 và rồi toàn bộ Việt Nam vào năm 1975. Ở hải ngoại, Hướng đạo Việt Nam vẫn tiếp tục hoạt động từ khi theo đoàn người di tản đến các trại tạm cư như Vịnh Subic (Philippines), Đảo Guam, Đảo Wake, Trại Pendleton (California), Trại Chaffee (Arkansas),… trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 cho đến ngày nay tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Úc, Pháp  Đức. Đặc biệt là trong thập niên 1980 Hướng đạo Việt Nam đều có mặt tại các trại tị nạn khắp vùng Đông Nam Á.

    Đáng chú ý nhất là trại tị nạn đường bộ Việt nam dọc theo biên giới Thái Lan – Campuchia, có một Liên đoàn Hướng đạo được mang tên Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, được thành lập năm 1983 và sinh hoạt trong một môi trường và điều kiện gian khổ, thiếu thốn cho đến năm 1993 khi trại bị đóng cửa.

    Như vậy Hướng đạo Việt Nam cũng có mặt tại các trại tạm dừng của người Việt tị nạn qua ngã đường bộ từ những năm 1983 -1993… Các hướng đạo sinh ngày nào nay đã trưởng thành vững chãi khắp năm chău bốn bể và đóng góp không ít những thành tựu hữu ích cho xã hội ở những nơi các em được định cư… chính nhờ được rèn luyện và lớn lên trong môi trường khó khăn và thiếu thốn… Những bài học của hướng đạo là những hành trang và nền tảng cho sự thành công ở xứ người khi các trại tị nạn này đóng cửa vào đầu thập niên 1990.[2]

    Tại Việt Nam hiện nay mặc dù chưa được cấp phép hoạt động chính thức, các đoàn hướng đạo tại nhiều địa phương ở khắp miền Nam vẫn âm thầm sinh hoạt và liên kết với nhau suốt hàng chục năm qua.[3]

    Hội ca của Hướng đạo Việt Nam là bài Hội ca Hướng đạo Việt Nam do Lưu Hữu Phước sáng tác

    Bình luận

Viết một bình luận