So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương , nội dung hiệp ước nhâm Tuất

So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương , nội dung hiệp ước nhâm Tuất

0 bình luận về “So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần Vương , nội dung hiệp ước nhâm Tuất”

  1. Giống nhau

    • Đều là phong trào yêu nước chống Pháp, làmchậm quá trình bình định của Pháp
    • Đều thất bại

    Khác nhau

    Mục đích

    -Đấu tranh để bảo vệ cuộc sống tự do, giành lại ruộng đất

    -Chống Pháp để khôi phục lại chế độ phong kiến

    Lãnh đạo

    Hoàng Hoa Thám – là nông dân, dũng cảm, mưu trí, yêu thương nghĩa quân

    Văn thân sĩ phu lãnh đạo

    Thời gian

    – Tồn tại  30 năm ( 1884 – 1913), gây cho địch nhiều tổn thất

    -Diễn ra trước khi có chiếu Cần Vương

    – Dài nhất là 10 năm( 1885 – 1896)

     

    -Diễn ra sau khi có chiếu Cần Vương

    Bình luận
  2. – Giống nhau: đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

    đều bị thất bại

    – Khác nhau:

    Lãnh đạo: Phong trào Cần Vương gồm các Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương.

    Phong trào nông dân Yên Thế Nông dân đứng đầu là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)

    – Mục tiêu:

    Phong trào Cần Vương là chống Pháp dành lại độc lập dân tộc

    Khởi nghĩa Yên Thế là mong muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã hội.

    – Địa bàn hoạt động:

    Phong trào Cần Vương hoạt động rộng khắp Bắc Kỳ và Trung Kỳ

    Khởi nghĩa Yên Thế hoạt động ở vùng núi Yên Thế của tỉnh Bắc Giang

    – Tính chất:

    Phong trào Cần Vương là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến

    Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dan mang tính tự phát

    Phong trà Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn và kết thúc sớm hơn phong trào nông dân Yên

     Nội Dung Hiệp Ước Nhâm Tuất là 

    – Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và bán đảo Côn Lôn.

    – Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

    – Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

    – Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

    – Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triểu đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp

    Bình luận

Viết một bình luận