So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp nhân tạo
0 bình luận về “So sánh để chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp hô hấp nhân tạo”
+ Giống nhau:
• Cơ thể nạn nhân đều thiếu O2, mặt tím tái.
• Cơ thể nạn nhân đều cần sự hô hấp nhân tạo.
+ Khác nhau:
–Trường hợp chết đuối: Phổi ngập nước, da nhợt nhạt.
-Trường hợp điện giật:Cơ co cứng, tim có thể ngừng hoạt động. -Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc:Hô hấp thiếu O2, ngất hay ngạt thở.
+ Giống nhau:
• Cơ thể nạn nhân đều thiếu O2, mặt tím tái.
• Cơ thể nạn nhân đều cần sự hô hấp nhân tạo.
+ Khác nhau:
–Trường hợp chết đuối: Phổi ngập nước, da nhợt nhạt.
-Trường hợp điện giật:Cơ co cứng, tim có thể ngừng hoạt động.
-Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khí hoặc có nhiều khí độc:Hô hấp thiếu O2, ngất hay ngạt thở.
Giống nhau :
+ Mục đích : phục hồi sự hô hấp bình thường của nạn nhân.
+ Cách tiến hành :
– Thông khí ở phổi của nạn nhân với nhịp 12 – 20 lần/phút.
– Lượng khí được thông trong mỗi nhịp ít nhất là 200 ml.
Khác nhau :
+ Cách tiến hành :
– Phương pháp hà hơi thổi ngạt : Dùng miệng thổi không khí trực tiếp vào phổi thông qua đường dẫn khí.
– Phương pháp ấn lồng ngực : Dùng tay tác động gián tiếp vào phổi qua lực ép vào lồng ngực của nạn nhân.
+ Hiệu quả : Phương pháp hà hơi thổi ngạt có nhiều ưu thế hơn như :
– Đảm bảo được số lượng và áp lực của không khí đưa vào phổi.
– Không làm tổn thương lồng ngực (như làm gãy xương sườn).