So sánh điểm giống và khác phong trào chống Anh của Xi- pây và công nhân
0 bình luận về “So sánh điểm giống và khác phong trào chống Anh của Xi- pây và công nhân”
Về so sánh phong trào công nhân với phong trào của Đảng Quốc đại thì:
* Giống: đều có tổ chức, một chính đảng lãnh đạo. Có thể là có đường lối (chỉ khác có nội dung và cách thực hiện thôi)
* Khác: đường lối, lực lượng và một số vấn đề khác
– Ở Ấn Độ có điểm rất đặc biệt: tư sản ra đời sớm, sau khi khởi nghĩa Sipay thất bại không lâu. Lúc đầu họ chỉ là một bộ phận ủng hộ cuộc đấu tranh của các giai tầng do tu sĩ R. Roy lãnh đạo khoảng những năm 70 của thế kỷ XIX. Về sau thì đấu tranh lẻ tẻ đòi quyền lợi chính trị núp dưới danh nghĩa chỉ đòi quyền lợi về kinh tế. Lập Đảng thì họ theo cải lương, tư tưởng không kiên định (dù họ yêu nước) và lập tức thỏa hiệp ngay từ đầu. Do đấu tranh của nhân dân nên tư sản Ấn Độ bị phân hoá thành: chủ hoà, cấp tiến. Bị phân hoá mạnh, nhưng Đảng Quốc đại cũng lãnh đạo nhân dân đấu tranh phá hoại được âm mưu chia cắt Bengal của Anh, đỉnh cao là bãi công Bombay 1908. Sau cuộc thảm sát Amritsar 1919 vì nhân dân Ấn Độ phản đối đạo luật phản động Rowlatt 1916, Đảng Quốc đại suy yếu, phải thay đổi đường lối từ ” vũ trang” sang đường lối “bất ” của Thánh Gandhi để đòi tự trị – chính đường lối này (có kết hợp đấu tranh vũ trang) đưa Ấn Độ giành độc lập năm 1946 – 1947. Anh không cam chịu điều đó, dùng “Phương án Mountbatton” chia cắt Ấn Độ thành hai nước dựa trên khác biệt về tôn giáo.
– Giai cấp công nhân Ấn Độ hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX do ảnh hưởng của cách mạng vô sản Nga, lập được Đảng Cộng sản vào năm 1925. Mặc dù có gia tăng số lượng, nhưng đường lối không phù hợp (chưa xác định rõ kẻ thù, chưa biết cách tập hợp lực lượng, phương pháp đấu tranh không phù hợp và không gây được ảnh hưởng nhiều đến quần chúng) và Đảng cộng sản Ấn Độ có rất ít trong cơ sở quần chúng… nên phong trào công nhân Ấn Độ gặp nhiều khó khăn và phải nhường lại cho cuộc đấu tranh của Đảng Quốc đại vào sau những năm 30 của thế kỷ XX.
Chú thích của người trả lời: ‘Câu này chỉ có học đại học mới trả lời nổi thôi kkk… Trả lời theo kiểu đại học luôn.”
Về so sánh phong trào công nhân với phong trào của Đảng Quốc đại thì:
* Giống: đều có tổ chức, một chính đảng lãnh đạo. Có thể là có đường lối (chỉ khác có nội dung và cách thực hiện thôi)
* Khác: đường lối, lực lượng và một số vấn đề khác
– Ở Ấn Độ có điểm rất đặc biệt: tư sản ra đời sớm, sau khi khởi nghĩa Sipay thất bại không lâu. Lúc đầu họ chỉ là một bộ phận ủng hộ cuộc đấu tranh của các giai tầng do tu sĩ R. Roy lãnh đạo khoảng những năm 70 của thế kỷ XIX. Về sau thì đấu tranh lẻ tẻ đòi quyền lợi chính trị núp dưới danh nghĩa chỉ đòi quyền lợi về kinh tế. Lập Đảng thì họ theo cải lương, tư tưởng không kiên định (dù họ yêu nước) và lập tức thỏa hiệp ngay từ đầu. Do đấu tranh của nhân dân nên tư sản Ấn Độ bị phân hoá thành: chủ hoà, cấp tiến. Bị phân hoá mạnh, nhưng Đảng Quốc đại cũng lãnh đạo nhân dân đấu tranh phá hoại được âm mưu chia cắt Bengal của Anh, đỉnh cao là bãi công Bombay 1908. Sau cuộc thảm sát Amritsar 1919 vì nhân dân Ấn Độ phản đối đạo luật phản động Rowlatt 1916, Đảng Quốc đại suy yếu, phải thay đổi đường lối từ ” vũ trang” sang đường lối “bất ” của Thánh Gandhi để đòi tự trị – chính đường lối này (có kết hợp đấu tranh vũ trang) đưa Ấn Độ giành độc lập năm 1946 – 1947. Anh không cam chịu điều đó, dùng “Phương án Mountbatton” chia cắt Ấn Độ thành hai nước dựa trên khác biệt về tôn giáo.
– Giai cấp công nhân Ấn Độ hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX do ảnh hưởng của cách mạng vô sản Nga, lập được Đảng Cộng sản vào năm 1925. Mặc dù có gia tăng số lượng, nhưng đường lối không phù hợp (chưa xác định rõ kẻ thù, chưa biết cách tập hợp lực lượng, phương pháp đấu tranh không phù hợp và không gây được ảnh hưởng nhiều đến quần chúng) và Đảng cộng sản Ấn Độ có rất ít trong cơ sở quần chúng… nên phong trào công nhân Ấn Độ gặp nhiều khó khăn và phải nhường lại cho cuộc đấu tranh của Đảng Quốc đại vào sau những năm 30 của thế kỷ XX.
Chú thích của người trả lời: ‘Câu này chỉ có học đại học mới trả lời nổi thôi kkk… Trả lời theo kiểu đại học luôn.”