So sánh điểm khác nhau trong công cuộc cải tổ cuả Gooc ba chốp ở Liên Xô và công cuộc cải tổ ở Trung Quốc?
0 bình luận về “So sánh điểm khác nhau trong công cuộc cải tổ cuả Gooc ba chốp ở Liên Xô và công cuộc cải tổ ở Trung Quốc?”
Điểm giống : Thực hiện đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước… Mở rộng quyền tự do dân chủ, đổi mới mọi mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân… + Điểm khác : Liên Xô Trung Quốc – Liên Xô chủ trương đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đưa kinh tế phát triển theo chiều sâu, đạt mức cao nhất của thế giới về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả (nóng vội, chưa phù hợp với điều kiện của Liên Xô…). – Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên chính trị, dân chủ công khai… – Trung Quốc cải cách – mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh (phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm, bản sắc của Trung Quốc…) – Trung Quốc kiên trì 4 nguyên tắc: chủ nghĩa xã hội ; chuyên chính dân chủ nhân dân; Đảng Cộng sản lãnh đạo; chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông. + Kết quả: Liên Xô Trung Quốc – Sau 6 năm cải tổ do chưa có bước đi đúng đắn, xa rời nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin… nên đất nước khủng hoảng rối loạn, đời sống khó khăn, Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo…, tháng 12 – 1990 cải tổ thất bại -> Liên bang CHXHCN Xô viết tan rã… – Sau hơn 20 năm đổi mới kinh tế Trung Quốc có bước phát triển nhanh (GDP tăng…, bình quân đầu người tăng…, tỉ trọng xuất nhập khẩu tăng…; khoa học – kĩ thuật, văn hóa – giáo dục đạt nhiều thành tựu…; chính trị ổn định, địa vị nâng cao trên trường quốc tế…
– Trong công cuộc cải tổ Liên Xô đưa ra trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Các phương án về kinh tế được đề ra với mục đích là phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì.
– Cải tổ về chính trị lại được tiến hành mạnh với nội dung: thực hiện chế độ tổng thống tập trung quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCS
– Kết quả: Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng. Ngày 21/12/1991 những người lãnh dạo trong 11 nước công hòa thuộc LBXV đã ký quyết định giải tán Liên Bang Xô Viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày 25/12/1991 Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ Liên Xô đã bị kéo xuống, chấm dứt sự tồn tại của CNXH sau 74 năm tồn tại
– Trong đường lối đổi mới của TQ chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
– Công cuộc đổi mới của TQ không tiến hành đổi mới về chính trị mà tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS. Kết quả đạt được từ năm 1997-2000 nền kinh tế TQ phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
– Trong chính sách đối ngoại TQ đã thu được nhiều kết quả, địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế.
Điểm giống : Thực hiện đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước… Mở rộng quyền tự do dân chủ, đổi mới mọi mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân… + Điểm khác : Liên Xô Trung Quốc – Liên Xô chủ trương đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đưa kinh tế phát triển theo chiều sâu, đạt mức cao nhất của thế giới về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả (nóng vội, chưa phù hợp với điều kiện của Liên Xô…). – Liên Xô thực hiện chế độ tổng thống, đa nguyên chính trị, dân chủ công khai… – Trung Quốc cải cách – mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh (phù hợp với hoàn cảnh, đặc điểm, bản sắc của Trung Quốc…) – Trung Quốc kiên trì 4 nguyên tắc: chủ nghĩa xã hội ; chuyên chính dân chủ nhân dân; Đảng Cộng sản lãnh đạo; chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Mao Trạch Đông. + Kết quả: Liên Xô Trung Quốc – Sau 6 năm cải tổ do chưa có bước đi đúng đắn, xa rời nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin… nên đất nước khủng hoảng rối loạn, đời sống khó khăn, Đảng Cộng sản mất quyền lãnh đạo…, tháng 12 – 1990 cải tổ thất bại -> Liên bang CHXHCN Xô viết tan rã… – Sau hơn 20 năm đổi mới kinh tế Trung Quốc có bước phát triển nhanh (GDP tăng…, bình quân đầu người tăng…, tỉ trọng xuất nhập khẩu tăng…; khoa học – kĩ thuật, văn hóa – giáo dục đạt nhiều thành tựu…; chính trị ổn định, địa vị nâng cao trên trường quốc tế…
Điểm khác nhau:
– Trong công cuộc cải tổ Liên Xô đưa ra trên các lĩnh vực kinh tế và chính trị. Các phương án về kinh tế được đề ra với mục đích là phát triển kinh tế nhưng lại chưa thực hiện được gì.
– Cải tổ về chính trị lại được tiến hành mạnh với nội dung: thực hiện chế độ tổng thống tập trung quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ sự lãnh đạo của ĐCS
– Kết quả: Đất nước càng lún sâu vào khủng hoảng. Ngày 21/12/1991 những người lãnh dạo trong 11 nước công hòa thuộc LBXV đã ký quyết định giải tán Liên Bang Xô Viết, thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày 25/12/1991 Gooc-ba-chốp từ chức, lá cờ Liên Xô đã bị kéo xuống, chấm dứt sự tồn tại của CNXH sau 74 năm tồn tại
– Trong đường lối đổi mới của TQ chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc TQ, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
– Công cuộc đổi mới của TQ không tiến hành đổi mới về chính trị mà tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS. Kết quả đạt được từ năm 1997-2000 nền kinh tế TQ phát triển nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.
– Trong chính sách đối ngoại TQ đã thu được nhiều kết quả, địa vị của TQ được nâng cao trên trường quốc tế.