– Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
– Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
– Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
– Giáo dục chưa phát triển.
– Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
– Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
– Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,…
Đời sống văn hóa xã hội thời Lý phát triển hơn nhiều so với thời Đinh Tiền Lê.Vì nhà Lý lấy dân làm gốc,và gần gũi với đời sống nhân dân
a) Xã hội
– Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
– Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
– Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
– Giáo dục chưa phát triển.
– Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
– Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
– Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,…