Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp.
Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc.
Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác.
Khác nhau:
Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt, Là ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya
Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán. Bài Rằm tháng giêng là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.
-Giống nhau :
+Sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
+Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt “đều có chữ Hán và Việt”
+PTBĐ : Biểu cảm
+Đều nói tới cảnh trăng trong hai bài
+Bộc lộ tâm hồn, phẩm chất yêu đất nước yêu thien nhiên của Bác
-Khác :
+Hoàn cảnh :
*Cảnh khuya viết về trăng trong rừng
*Rằm tháng riêng viết về cảnh trang trên sống
+Cảnh khuya :
*Đan xen bức tranh nhiều “từ lồng” -> lung linh , huyền ảo -> từ thơ thành họa
*Trăng trong rừng : nên thơ, tĩnh nặng
*”Chưa ngủ” có hai lí do
**Một là say mê thiên nhiên
**Hai là lo lắng nỗi nước nhà
=> Tâm hồn chiến sĩ
+Rằm tháng giêng :
*Cảnh trăng xuân trên sông (giang, thủy, thiên -> sống , nước trời)
*Bức tranh tràn đầy ánh trăng, sức sống
*”Đàm quân sự” -> việc quân
=> Lãnh tụ, thi sĩ
Giống nhau:
Khác nhau: