so sánh khổ thơ 1 và khổ thơ 5 của bài ông đồ 2. cảm nhận về khổ thơ 3 của bài thơ ” nhớ rừng” bằng một đoạn văn thừ 12-15 câu

By Peyton

so sánh khổ thơ 1 và khổ thơ 5 của bài ông đồ
2. cảm nhận về khổ thơ 3 của bài thơ ” nhớ rừng” bằng một đoạn văn thừ 12-15 câu

0 bình luận về “so sánh khổ thơ 1 và khổ thơ 5 của bài ông đồ 2. cảm nhận về khổ thơ 3 của bài thơ ” nhớ rừng” bằng một đoạn văn thừ 12-15 câu”

  1.        1 .                                                 Bài làm 

                    Khổ thơ thứ nhất và thứ năm trong bài ông đồ đối lập với nhau hoàn toàn , cả về thời gian , về cảm xúc , về hoàn cảnh , ….. Khổ thơ thứ nhất cho thấy một năm hoa đào nở thì , ông Đồ ngồi đó và cho người xem chiêm ngưỡng nét chữ của mình . Để rồi việc làm như thế đã khiến khổ thơ hai thêm nổi bật bật , để ông đồ thêm đẹp đẽ . Và cũng cái năm hoa đào ra hoa , ông đồ ngày nào đã biến đi đâu , để lại bao nhiêu sự nuối tiếc cho mọi người , nhớ về những giờ phút xưa kia , ông đồ vẫn ngồi đó , vẫn vẽ ra bao nhiêu sự ngợi khen !

          2 .                                                        Làm 

                     Khổ thơ thứ ba của tác phẩm ” Nhớ Rừng ” hiện lên thật đẹp đẽ . Nó cho ta một vẻ đẹp oai hùng . Sự vật trong khổ thơ hiện lên với vẻ đẹp đẽ , nhưng không kém phần hùng vĩ . Vẻ đẹp ấy được mặc thêm một chiếc áo qua ý nghĩ nuối tiếc địa vị ngày xưa của chúa sơn lâm . Nó gắn liền vói những kỉ niệm , việc làm của chú hổ khi còn tại vị . Điều đó phần nào khiến cho bài văn có phần bi tráng hơn . Qua ngòi bút tinh tuý của tác giả , hình ảnh ấy đẹp đẽ hơn qua những biện pháp dùng từ phong phú , bi thương , đúng với tâm trạng của chúa sơn lâm . Ta cũng phải nói đến những nghệ thuật tu từ , tiêu biểu là nghệ thuật nhân hoá . Nhưng bằng tài năng của mình , Thế Lữ đã che giấu điều đó bằng cách cho chú Hổ tả lại điều đó qua lời của mình , nhưng rồi đây những chi tiết hùng tráng lại cụ thể hoá vẻ đẹp , làm cho bài văn có phần hay hơn . Nhưng như thế vẫn còn thiếu so với những gì mà ông đã làm nên trong đoạn thơ . Bằng những câu ghi vấn bộc lộ cảm xúc xuyên suốt khổ thơ , đã phần nào gợi lên vẻ oán hận con người mà chú hổ hay cụ thể là tác giả đã muốn thể hiện . Sự nuối tiếc địa vị ngày nào , sự căm ghét lũ người ác độc , tất cả , tất cả đã góp phần tạo nên khổ thơ , tạo nên tác phẩm ” Nhớ Rừng ” mà giờ đây , độc giả khắp nước Việt ta lại được chiêm ngưỡng nỗi bi thương , vẻ đẹp và niềm kiêu hãnh mà chúa sơn lâm hay tác giả muốn nói lên !

                                                             CHÚC BẠN HỌC TỐT !!
                                                                       XIN HAY NHẤT , 5 SAO , CẢM ƠN

                                                                              @chicong283k :))

    Trả lời
  2. 1Để hiểu đúng bài thơ, không thể không đi vào kết cấu, một kết cấu không chỉ giản đơn là đối lập xưa và nay, quá khứ với hiện tại. Ấy là kết cấu nổi, kết cấu một tầng. Nếu như thế chỉ cần so sánh như có người đã so sánh: bài thơ mở đầu là “Mỗi năm hoa đào nở – Lại thấy ông đồ già”, và kết thúc là “Năm nay đào lại nở – Không thấy ông đồ xưa”. Và từ đó mà chỉ ra rằng: đó là kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ để làm nổi bật chủ đề. Nhưng thực ra, đằng sau cái kết cấu tổng thể có tính chất khái quát vừa nêu, còn có một cái gì ở bên trong nó. Như mối liên hệ giữa quá khứ với quá khứ, một quá khứ xa với một quá khứ gần giữa hai khổ đầu (1,2) với hai khổ tiếp theo (3, 4). Và ngay trong phạm trù thời gian không thuộc thời hiện tại đã diễn ra một đối lập rồi. Hình tượng ông dồ ngay trong quá khứ đã ở vào hai đối cực: được chào đón, tiếp nhận và bị lãng quên, bỏ rơi

    Trả lời

Viết một bình luận