1) Kinh tế – Nông nghiệp: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu làng, xã. Nhà vua có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp. Các nghề chăn nuôi, trồng trọt được chú trọng. – Thủ công nghiệp: tiếp tục phát triển với nhiều nghề phong phú: đúc tiền, đúc vũ khí, dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm. – Thương nghiệp: Từ năm 976, thuyền buôn các nước ngoài vào nước ta, dâng nhiều sản vật quý lạ cho vua Đinh. 2) Xã hội – Nông dân có ruộng đất cày cấy gắn bó với làng, xã, với vua. Đời sống nhân dân ổn dịnh. 3) Văn hoá – Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. – Chùa chiền được xây dựng. – Nhiều loại hình văn hoá dân gian tồn tại rất phong phú như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật.
Kinh tế có nông nghiệp, thủ công nghiệp , và thương nghiệp
Văn hóa : đạo phật được truyền bán rộng rãi chùa chiền xây dựng ở nhiều nơi
Nhiều loại hình văn hóa dân gian được tồn tại và phát triển
1) Kinh tế
– Nông nghiệp: Ruộng đất thuộc quyền sở hữu làng, xã. Nhà vua có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp. Các nghề chăn nuôi, trồng trọt được chú trọng.
– Thủ công nghiệp: tiếp tục phát triển với nhiều nghề phong phú: đúc tiền, đúc vũ khí, dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm.
– Thương nghiệp: Từ năm 976, thuyền buôn các nước ngoài vào nước ta, dâng nhiều sản vật quý lạ cho vua Đinh.
2) Xã hội
– Nông dân có ruộng đất cày cấy gắn bó với làng, xã, với vua. Đời sống nhân dân ổn dịnh.
3) Văn hoá
– Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. Đạo Phật được truyền bá rộng rãi.
– Chùa chiền được xây dựng.
– Nhiều loại hình văn hoá dân gian tồn tại rất phong phú như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đấu vật.