So sánh phong trào cần vương và khởi nghĩa yên thế

So sánh phong trào cần vương và khởi nghĩa yên thế

0 bình luận về “So sánh phong trào cần vương và khởi nghĩa yên thế”

  1. Giống

    –  là phong trào yêu nc có đông đủ tầng lớp nhân dân tham gia

    – Đều thất bại 

      Khác

    Khởi nghĩa Yên Thế

    Mục đích; Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mìn

    Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 30 năm (1884 – 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nh

    Lãnh đạo; Nông dâ

    Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc K

    Lực lượng tham gia: Nông dâ

    Phương thức đấu tranh; Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Tính chất: Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phátn.ì.n.ấth.

    Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

    Mục đích: Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

    Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 10 năm (1885 – 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

    Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu. Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

    Lực lượng tham gia: Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

    Phương thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.

    Tính chất: Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.

     

     

     

    Bình luận
  2. Khởi nghĩa Yên Thế

    Mục đích; Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.

    Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 30 năm (1884 – 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất

    Lãnh đạo; Nông dân.

    Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.

    Lực lượng tham gia: Nông dân.

    Phương thức đấu tranh; Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Tính chất: Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát

    Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương

    Mục đích: Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.

    Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 10 năm (1885 – 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.

    Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu. Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Trung và Bắc Kì.

    Lực lượng tham gia: Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.

    Phương thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.

    Tính chất: Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.

    Bình luận

Viết một bình luận