So sánh phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á với các khu vực khác của Châu Á ( 1918-1939)

So sánh phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á với các khu vực khác của Châu Á ( 1918-1939)

0 bình luận về “So sánh phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á với các khu vực khác của Châu Á ( 1918-1939)”

  1. Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. Sau thất bại của phong trào Cần vương (“phò vua cứu nước”), tầng lớp trí thức mới ở các nước này chủ trương đấu tranh giành độc lập theo con đường dân chủ tư sản. 

    Bình luận
  2. – So với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:

    + Bước phát triển của phong trào dân tộc tư sản và sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc.

    + Giai cấp tư sản đề ra mục tiêu đấu tranh rõ ràng, bên cạnh mục tiêu kinh tế, mục tiêu độc lập tự chủ như đòi quyền tự chủ về chính trị, đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.

    + Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội (Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Thakin ở Miến Điện, Đại hội toàn Mã Lai…).

    Bình luận

Viết một bình luận