so sánh PT Yên Thế và PT Cần Vương
rút ra bài học từ sự thất bại của PT cuối thế kỷ 19
0 bình luận về “so sánh PT Yên Thế và PT Cần Vương rút ra bài học từ sự thất bại của PT cuối thế kỷ 19”
– Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
– Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
– Đều là phong trào yêu nước dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang
– Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc
– Lực lượn tham gia đấu tranh chủ yếu là nhân dân lao động , cụ thể hơn là nông dân
– Cuối cùng đều thất bại vì thiếu thành phần lãnh đạo chủ trương cuộc phaong trào đi lên và chưa tìm được con đường lối cách mạng đúng đắn
khác nahu :
Khởi nghĩa Yên Thế
Mục đích; Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 30 năm (1884 – 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Lãnh đạo; Nông dân.
Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.
Lực lượng tham gia: Nông dân.
Phương thức đấu tranh; Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Tính chất: Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát
phong trào Cần Vương
Mục đích: Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 10 năm (1885 – 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.
Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu. Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Trung và Bắc Kì.
Lực lượng tham gia: Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.
Phương thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.
Tính chất: Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.
~ Bài học rút ra từ sự thất bại của pt cuối tk 19
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
Các phong trào này đều thất bại do chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
– Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
– Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
giống nhau :
– Đều là phong trào yêu nước dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang
– Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc
– Lực lượn tham gia đấu tranh chủ yếu là nhân dân lao động , cụ thể hơn là nông dân
– Cuối cùng đều thất bại vì thiếu thành phần lãnh đạo chủ trương cuộc phaong trào đi lên và chưa tìm được con đường lối cách mạng đúng đắn
khác nahu :
Khởi nghĩa Yên Thế
Mục đích; Chỗng lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình.
Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 30 năm (1884 – 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Lãnh đạo; Nông dân.
Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì.
Lực lượng tham gia: Nông dân.
Phương thức đấu tranh; Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến Tính chất: Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát
phong trào Cần Vương
Mục đích: Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến.
Thời gian tồn tại: Diễn ra trong 10 năm (1885 – 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam.
Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu. Địa bàn hoạt động: Các tỉnh Trung và Bắc Kì.
Lực lượng tham gia: Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân.
Phương thức đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang.
Tính chất: Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc.
~ Bài học rút ra từ sự thất bại của pt cuối tk 19
Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
Các phong trào này đều thất bại do chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
~~~~ NHỚ CHO MÌNH 5 SAO ~~~~
Chúc bạn học tốt!