So sánh quá trình nhân đôi của ADN với quá trình sao mã?
0 bình luận về “So sánh quá trình nhân đôi của ADN với quá trình sao mã?”
Giống nhau: -Cả 2 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN. -Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP -Chiều tổng hợp luôn là 3′ → 5′ -Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .
Khác nhau:
Nhân đôi -Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X -Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X -Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau. -Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza -Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô. -Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn. -Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ. -Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Phiên mã -Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X -Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X
-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3′ → 5′ và tổng hợp theo chiều từ 3′ → 5′ -Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza -Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắt bỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh -Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. -Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tự mạch khuôn. -Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di truyền của chúng.
Giống nhau: -Cả 3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN. -Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP -Chiều tổng hợp luôn là 3′ → 5′ -Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .
Khác nhau:
Nhân đôi -Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X -Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X -Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau. -Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza -Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô. -Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn. -Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ. -Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Phiên mã -Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X -Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X
-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3′ → 5′ và tổng hợp theo chiều từ 3′ → 5′ -Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza -Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắt bỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh -Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. -Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tự mạch khuôn. -Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di truyền của chúng.
Dịch mã -Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin -Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X -Diễn ra theo chiều từ 3′ → 5′ trên phân tử mARN với sự tham gia của các tARN và rARN. -Enzim tham gia: enzim ARN-polimeraza và các enzim đặc hiệu chỉ tham gia tổng hợp 1 loại prôtêin nhất định -Cơ chế tổng hợp: Riboxôm nhận biết mARN nhờ mã mở đầu tổng hợp nên axit amin đầu tiên là Met, sau đó các tARN lần lượt vận chuyển các bộ ba đối mã và axit amin tương ứng đến lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung, quá trình này diễn ra đến bộ ba kết thúc thì dừng lại, có tác nhân giải phóng đến ráp với bộ ba cuối cùng và kết thúc quá trình giải mã. -Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bộ ba. -Kết quả; Mỗi lần tổng hợp tạo ra nhiều phân tử prôtêin vì trong 1 lần tổng hợp có rất nhiều riboxôm trượt cùng lúc trong quá trình tổng hợp vì vậy tạo nên nhiều phân tử prôtêin cùng lúc. -ý nghĩa: tổng hợp nên prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa và cấu trúc nên cơ thể, tương tác với môi trường hình thành tính trạng.
Giống nhau:
-Cả 2 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN.
-Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP
-Chiều tổng hợp luôn là 3′ → 5′
-Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .
Khác nhau:
Nhân đôi
-Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X
-Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau.
-Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với
các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô.
-Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
-Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra
bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Phiên mã
-Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X
-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3′ → 5′ và tổng hợp theo chiều từ 3′ → 5′
-Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc
với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắt
bỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh
-Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tự
mạch khuôn.
-Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di
truyền của chúng.
Giống nhau:
-Cả 3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN.
-Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP
-Chiều tổng hợp luôn là 3′ → 5′
-Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .
Khác nhau:
Nhân đôi
-Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X
-Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau.
-Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với
các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô.
-Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ.
-Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra
bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Phiên mã
-Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X
-Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X
-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3′ → 5′ và tổng hợp theo chiều từ 3′ → 5′
-Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza
-Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3′ → 5′ các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc
với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắt
bỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh
-Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
-Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tự
mạch khuôn.
-Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di
truyền của chúng.
Dịch mã
-Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin
-Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X
-Diễn ra theo chiều từ 3′ → 5′ trên phân tử mARN với sự tham gia của các tARN và rARN.
-Enzim tham gia: enzim ARN-polimeraza và các enzim đặc hiệu chỉ tham gia tổng hợp 1 loại
prôtêin nhất định
-Cơ chế tổng hợp: Riboxôm nhận biết mARN nhờ mã mở đầu tổng hợp nên axit amin đầu
tiên là Met, sau đó các tARN lần lượt vận chuyển các bộ ba đối mã và axit amin tương ứng
đến lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung, quá trình này diễn ra đến bộ ba kết thúc thì dừng lại, có tác nhân giải phóng đến ráp với bộ ba cuối cùng và kết thúc quá trình giải mã.
-Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bộ ba.
-Kết quả; Mỗi lần tổng hợp tạo ra nhiều phân tử prôtêin vì trong 1 lần tổng hợp có rất nhiều
riboxôm trượt cùng lúc trong quá trình tổng hợp vì vậy tạo nên nhiều phân tử prôtêin cùng
lúc.
-ý nghĩa: tổng hợp nên prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa và cấu trúc nên cơ thể, tương
tác với môi trường hình thành tính trạng.