– so sanh quan hệ cùng loài và khác loài.
– so sanh quần thể sinh vật và quần thể người.
0 bình luận về “– so sanh quan hệ cùng loài và khác loài. – so sanh quần thể sinh vật và quần thể người.”
So sánh quan hệ cùng loài và khác loài:
Giống: Quan hệ cùng loài và khác loài đều có các mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, giúp cho các bên cùng có lợi, cũng có mối quan hệ cạnh tranh ức chế sự phát triển của nhau.
Khác:
– Quan hệ cùng loài chủ yếu là hỗ trợ, chỉ khi điều kiện môi trường bất lợi, nguồn sống giảm, mật độ quá đông hay trong các trường hợp đặc biệt chúng mới cạnh tranh lẫn nhau. Quan hệ khác loài tương đối ổn định, nghĩa là bất kể môi trường có biến động như thế nào, ví dụ có 2 loài cộng sinh với nhau, chúng vẫn luôn cộng sinh.
– Quan hệ cùng loài tương đối đơn giản. Quan hệ khác loài phức tạp và phân chia thành nhiều mối quan hệ có tính chất khác nhau.
So sánh quần thể sinh vật và quần thể người:
– Giống nhau: Đều là tập hợp các cá thể cùng loài, mang những đặc điểm cơ bản nhất của quần thể như mức sinh, mức tử vong, tỉ lệ giới tính,…
– Khác nhau: Quần thể người có tổ chức chặt chẽ, có các mối quan hệ xã hội khăng khít, có đạo đức, có luật lệ xã hội,…
– Nguyên nhân khác nhau: Người có hệ thần kinh phát triển, do vậy có đời sống tinh thần phong phú, ngoài các nhu cầu sống cơ bản như động vật, con người còn có tình cảm, nhu cầu thỏa mãn về tinh thần, sự nhận thức cao dẫn đến tổ chức xã hội phức tạp.
* Mối quan hệ cùng loài: hướng đến việc nâng cao tính ổn định của cả hệ thống và làm tối ưu hóa mối tương tác của quần thể với môi trường. Tương tác dương: – Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn. – Lối sống xã hội: thiết lập nên con đầu đàn bằng các cuộc đọ sức với các cá thể. Tương tác âm: – Đấu tranh trực tiếp: đấu tranh giữa các cá thể trong cùng một loài do cạnh tranh về nơi ở, nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinh dưỡng… còn thể hiện qua việc tranh giành con cái của các cá thể đực trong mùa sinh sản. – Quan hệ ký sinh – vật chủ: ký sinh cùng loài của cá sống ở nơi nguồn thức ăn hạn hẹp (cá đực rất nhỏ, sống ký sinh vào con cái để thụ tinh cho con cái) – Quan hệ con mồi – vật dữ: thể hiện dưới dạng ăn đồng loại khi nguồn thức ăn quá thiếu. 2. Mối quan hệ khác loài: Tương tác dương: – Cộng sinh: hợp tác bắt buộc, rời nhau là cả 2 loài …
*
Điểm giống nhau và khác nhau giữa quần thế người và các quần thể sinh vật khác
a) Giống nhau:
– Đều là sinh vật sống thành quần thể.
– Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường…
– Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
– Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
b) Khác nhau:
– Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân….
– Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
– Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa….) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.
So sánh quan hệ cùng loài và khác loài:
Giống: Quan hệ cùng loài và khác loài đều có các mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, giúp cho các bên cùng có lợi, cũng có mối quan hệ cạnh tranh ức chế sự phát triển của nhau.
Khác:
– Quan hệ cùng loài chủ yếu là hỗ trợ, chỉ khi điều kiện môi trường bất lợi, nguồn sống giảm, mật độ quá đông hay trong các trường hợp đặc biệt chúng mới cạnh tranh lẫn nhau. Quan hệ khác loài tương đối ổn định, nghĩa là bất kể môi trường có biến động như thế nào, ví dụ có 2 loài cộng sinh với nhau, chúng vẫn luôn cộng sinh.
– Quan hệ cùng loài tương đối đơn giản. Quan hệ khác loài phức tạp và phân chia thành nhiều mối quan hệ có tính chất khác nhau.
So sánh quần thể sinh vật và quần thể người:
– Giống nhau: Đều là tập hợp các cá thể cùng loài, mang những đặc điểm cơ bản nhất của quần thể như mức sinh, mức tử vong, tỉ lệ giới tính,…
– Khác nhau: Quần thể người có tổ chức chặt chẽ, có các mối quan hệ xã hội khăng khít, có đạo đức, có luật lệ xã hội,…
– Nguyên nhân khác nhau: Người có hệ thần kinh phát triển, do vậy có đời sống tinh thần phong phú, ngoài các nhu cầu sống cơ bản như động vật, con người còn có tình cảm, nhu cầu thỏa mãn về tinh thần, sự nhận thức cao dẫn đến tổ chức xã hội phức tạp.
* Mối quan hệ cùng loài: hướng đến việc nâng cao tính ổn định của cả hệ thống và làm tối ưu hóa mối tương tác của quần thể với môi trường. Tương tác dương: – Sự tụ họp hay tập trung thành bầy đàn. – Lối sống xã hội: thiết lập nên con đầu đàn bằng các cuộc đọ sức với các cá thể. Tương tác âm: – Đấu tranh trực tiếp: đấu tranh giữa các cá thể trong cùng một loài do cạnh tranh về nơi ở, nơi làm tổ trong mùa sinh sản, vùng dinh dưỡng… còn thể hiện qua việc tranh giành con cái của các cá thể đực trong mùa sinh sản. – Quan hệ ký sinh – vật chủ: ký sinh cùng loài của cá sống ở nơi nguồn thức ăn hạn hẹp (cá đực rất nhỏ, sống ký sinh vào con cái để thụ tinh cho con cái) – Quan hệ con mồi – vật dữ: thể hiện dưới dạng ăn đồng loại khi nguồn thức ăn quá thiếu. 2. Mối quan hệ khác loài: Tương tác dương: – Cộng sinh: hợp tác bắt buộc, rời nhau là cả 2 loài …
*
Điểm giống nhau và khác nhau giữa quần thế người và các quần thể sinh vật khác
a) Giống nhau:
– Đều là sinh vật sống thành quần thể.
– Đều có các đặc trưng cơ bản cho từng quần thế như tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuồi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong, sự phân bố, khả năng thích nghi với môi trường…
– Đều bị biến động số lượng theo chiều hướng giảm do sự cố bất ngờ như bão lụt, động đất.
– Đều có cơ chế cân bằng quần thể dựa vào tỉ lệ sinh sản và tử vong.
b) Khác nhau:
– Nhờ có tư duy trừu tượng, con người có các đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có như: văn hóa, giáo dục, thương mại, quân sự, pháp luật, kinh tế, hôn nhân….
– Do luật kết hôn và dân số, ở quần thể người chỉ được một vợ, một chồng và nhiều nhất là hai con. Nhờ vậy, con người chủ động điều chỉnh được mật độ, sự cạnh tranh không gay gắt so với các quần thố sinh vật khác.
– Nhờ vào lao động và tư duy, con người cái tạo thiên nhiên (ngăn sông, trồng rừng, làm mưa….) tự tạo ra môi trường sống thích nghi mà các quần thể sinh vật khác không làm được.