0 bình luận về “so sánh quần thể , quần xã và hệ sinh thái”
Quần thể sinh vật:
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán
– Quần xã sinh vật:
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ trợ và đối địch
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học
– Hệ sinh thái
+ Hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó + Đơn vị cấu trúc là quần xã + Mối quan hệ giữa các cá thể là ngoài quan hệ sinh vật cùng loài và khác loài, thì sinh vật và nhân tố vô sinh còn tác động qua lại lẫn nhau + Độ đa dạng rất cao + Có thể tạo thành 1 chuỗi thức ăn + Phạm vi phân bố rộng, hầu như bao phủ trái đất
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
2/ Khác nhau:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã (môi trường vô sinh của quần xã). Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Quần thể sinh vật:
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán
– Quần xã sinh vật:
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ trợ và đối địch
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn định hơn quần thể
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học
– Hệ sinh thái
+ Hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó
+ Đơn vị cấu trúc là quần xã
+ Mối quan hệ giữa các cá thể là ngoài quan hệ sinh vật cùng loài và khác loài, thì sinh vật và nhân tố vô sinh còn tác động qua lại lẫn nhau
+ Độ đa dạng rất cao
+ Có thể tạo thành 1 chuỗi thức ăn
+ Phạm vi phân bố rộng, hầu như bao phủ trái đất
ctlhn nha, cho mình nha 1 ctlhn
Giải thích các bước giải:
1/ Giống nhau:
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
2/ Khác nhau:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã (môi trường vô sinh của quần xã). Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. Nhờ các tác động qua lại đó mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Xin hay nhất nhé :))