So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết vs truyện cổ tích ;truyền ngụ ngôn vs truyện cười (giúp mik nha)( ╹▽╹ )

By Maya

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết vs truyện cổ tích ;truyền ngụ ngôn vs truyện cười (giúp mik nha)( ╹▽╹ )

0 bình luận về “So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết vs truyện cổ tích ;truyền ngụ ngôn vs truyện cười (giúp mik nha)( ╹▽╹ )”

  1. TRUYỆN CỔ TÍCH VS TRUYỀN THUYẾT

    Giống nhau :

    – Đều có yếu tố tưởng tượng 

    – Nhân vật chính có các tài năng phi thường

    Khác nhau :

    Truyền thuyết kể về các nhân vật,sự kiện lịch sử thể hiện cách đánh giá của nhân dân với những nhân vật,sự kiện lịch sử được kể. Được người kể và người nghe tin là có thật

    Truyện cổ tích được người kể vs người nghe ko tin là có thật

    TRUYỆN NGỤ NGÔN VS TRUYỆN CƯỜI 

    Giống nhau :

    Truyện ngụ ngôn thường chế giễu,phê phán những cái xấu. Vì nó có yếu tố gây cười nên đc xem là truyện cười

    Khác nhau : 

    Truyện cười: Gây cười để mua vui hoặc phê phán những hiện tượng sự việc đáng cười

    Truyện ngụ ngôn: Khuyên nhủ răn dạy con người ta những bài học trong cuộc sống.

    Chúc bạn học tốt <3 Xin hay nhất ạ :>

    Trả lời
  2. a) Truyền thuyết với truyện cổ tích : 

    – Giống : Đều thuộc bộ phận văn học dân gian.

    + Đều có yếu tổ tưởng tượng, kì ảo. Có nhiều mô – típ giống nhau.

    – Khác : Truyền thuyết : Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử.

    + Thể hiện được cách đáng giá đối với mỗi nhân vật, sự kiện đc kể.

    + Người kể, người nghe đều tin là thật (có yếu tố hoang đường, kì ảo).

    * Truyện cổ tích : Kể về nhân vật quen thuộc : mồ côi, dũng sĩ, …

    ⇒ Thể hiện ước mơ, niềm tin của ND về chiến thắng của công lý.

    – Sử dụng hoàn toàn là những yếu tố hư cấu.

    b) Truyện ngụ ngôn với truyện cười : 

    – Giống : Có kết cấu ngắn gọn, mang những nghĩa hàm ẩn.

    + Thuộc bộ phận Văn học : ” Truyện dân gian ”. 

    – Khác : Truyện cười : Dùng yếu tố gây cười, thú vị và kết thúc bất ngờ.

    + Mục đích : Cười cợt, mỉa mai những quan niệm cổ hủ.

    * Hay được dùng để châm biếm cho những thói hư tật xấu.

    * Của con người trong xã hội hiện nay !

    – Truyện ngụ ngôn : Mục đích GD, khuyên con người hướng tới cái thiện. 

    + Mượn hình ảnh, lời nói, hành động của con vật để ngụ ý chỉ con người. 

    Trả lời

Viết một bình luận