So sánh sự hình thành phong kiến phương Đông và phương Tây
0 bình luận về “So sánh sự hình thành phong kiến phương Đông và phương Tây”
1. Sự giống nhau:
sự giống nhau
Thời điểm ra đời (Quá trình hình thành, phát triển và suy vong): Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là cả một quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có hai con đường: Một là, hình thành từ nền tảng là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Hai là, có những nước từ chế độ công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Sự suy vong của hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Đông và phương Tây cũng đều cùng xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
1. Sự giống nhau:
sự giống nhau
Thời điểm ra đời (Quá trình hình thành, phát triển và suy vong): Sự hình thành chế độ phong kiến cũng như nhà nước phong kiến chính là quá trình phong kiến hóa, đó là cả một quá trình, diễn ra trong thời gian dài và có hai con đường: Một là, hình thành từ nền tảng là nhà nước chiếm hữu nô lệ. Hai là, có những nước từ chế độ công xã nguyên thủy đang tan rã, bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ tiến thẳng lên chế độ phong kiến và thiết lập nhà nước phong kiến. Sự suy vong của hai nhà nước phong kiến phương Đông và phương Đông và phương Tây cũng đều cùng xuất phát từ mâu thuẫn giai cấp giữa nông dân với quý tộc phong kiến.
* Chế độ PK phương Đông:
– Thời gian: ra đời sớm ( TQ vào thế kỉ III TCN, Ấn Độ thế kỉ IV…)
– Cơ sở ra đời: là sự phát triển kế tiếp của XH cổ đại
– Giai cấp chính: địa chủ, nông dân lĩnh canh
– Đặc trưng kinh tế: nông nghiệp là chính, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
– Thể chế chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền
* Chế độ PK phương Tây:
– Thời gian: ra đời muộn (thế kỉ V)
– Cơ sở ra đời: là sự kết hợp giữa sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ với sự giải thể của chế độ công xã nguyên thủy của người Giéc – man
– Giai cấp chính: lãnh chúa, nông nô
– Đặc trưng kinh tế: đóng kín trong các lãnh địa PK, nông nghiệp và thủ công nghiệp chưa tách rời nhau
– Thể chế chính trị: chế độ PK phân quyền