so sánh sự khác nhau và khác nhau giữa mỹ và nhật sau chiến tranh thế giới thứ 1

so sánh sự khác nhau và khác nhau giữa mỹ và nhật sau chiến tranh thế giới thứ 1

0 bình luận về “so sánh sự khác nhau và khác nhau giữa mỹ và nhật sau chiến tranh thế giới thứ 1”

  1. *Giống nhau: Đều là nước thắng trận và không bị tổn hại gì sau chiến tranh thế giới thứ I.

    *Khác nhau:

    – Kinh tế:

    + Nhật Bản: Chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh, sau đó rơi vào tình trạng khó khăn, nông nghiệp lạc hậu, đời sống nhân dân khốn khổ, hàng loạt cuộc đấu tranh nổi dậy.

    + Mỹ: Bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế tài chính số 1 thế giới, đứng đầu nhiều ngành như: Xe hơi, dầu mỏ, thép, chiếm 60% vàng thế giới. Chú trọng cải tiến kĩ thuật, phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động để bóc lột công nhân.

    – Xã hội:

    + Nhật Bản: Năm 1918, bùng nổ cuộc “bạo động lúa gạo”, phong trào công nhân bãi công sôi nổi. Tháng 7/1922, đảng cộng sản Nhật thành lập, lãnh đạo phong trào công nhân. Trong thập niên 30, ở Nhật diễn ra quá trình phát xít hóa chế độ, các phong trào đấu tranh của nhân dân góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật.

    + Mỹ: Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang khắp nước Mỹ. Tháng 5/1921, đảng cộng sản Mỹ thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mỹ.

                                           

         

                

    Bình luận
  2. Khác Nhau

    Nhật Bản
    Tình hình kinh tế:
    – Điều kiện:
    + Không bị chiến tranh tàn phá.
    + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.
    + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.
    – Biểu hiện: Năm 1914 – 1919
    + Sản lượng CN tăng 5 lần.
    + Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.
    + Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
    b. Tình hình chính trị – xã hội:
    – Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện…
    – Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.
    + “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.
    + Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.

    Mỹ
    Tình hình kinh tế
    – Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
    + Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
    + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
    + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
    => Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XX
    Năm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.
    Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.
    Năm 1929, nắm trong
    tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
    Hạn chế :
    tình hình chính trị – xã hội
    * Chính trị:
    – Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà
    – Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.
    Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
    * Xã hội:
    Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

    Giống nhau

    Mk ko bt

    Bình luận

Viết một bình luận