So sánh sự khác nhau về văn hóa,giáo dục và khoa cử của thời Lý và thời Trần?
0 bình luận về “So sánh sự khác nhau về văn hóa,giáo dục và khoa cử của thời Lý và thời Trần?”
– Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
– Về văn học:Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như:Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
– Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: Có nhiều tác phẩm như:Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: CóHồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: cóBản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: cóĐại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý – Trần:
– Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới
* Nhà Lý Giáo dục : -Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử ,dạy con vua học . – Năm1075 mở khoa thi đầu tiênđể chọn quan lại . – 1076 mở Quốc tử giámcho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam . – Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt . – Giáo dục và thi cử còn hạn chế vìviệc học chỉ giành cho con emvua, quan , nhà giàu . -Phật giáo phát triển :do các nhà sưcó học được triều đình và nhân dân tôn trọng. *Nhà Trần 2. Văn học – Phát triển mạnh, mang đậm tính yêu nước, niềm tụe hào daan tộc do giáo dục thi cứ hưng thịnh, phát triển, nhiều người giỏi, ý thức tự cường sau kháng chiến. – Văn học chữ Hán như Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. – Chữ Nôm có Nguyên Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt. Giáo dục: * Giáo dục phát triển hơn thời Lý – Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quan lại, quý tộc. – Lộ, phủ, kinh thành có trường công. – Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài. * Sử học Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký ttoàn thư do Lê Văn Hưu biên soạn là bộ sử đầu tiên. * Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. * Thiên văn: có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán. * Y học: có Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam. * Nghiên cứu súng thần cơ, thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng.Thu gọn (-)
– Về giáo dục, thi cử:
+ Ở các đạo, phủ đều có trường công.
+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
– Về văn học: Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
– Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: Có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý – Trần:
– Thời Lê sơ, Phật giáo không còn phát triển và chiếm địa vị thống trị trên lĩnh vực tư tưởng như thời Lý – Trần, nhưng Nho giáo lại chiếm địa vị độc tôn, chi phối đối với lĩnh vực văn hoá, tư tưởng.
– Giáo dục, văn học, khoa học thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu mới
Chúc bn học tốt ^_^
* Nhà Lý
Giáo dục :
-Năm 1070 lậpVăn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử ,dạy con vua học .
– Năm1075 mở khoa thi đầu tiênđể chọn quan lại .
– 1076 mở Quốc tử giámcho con em quý tộc học , trường đại học đầu tiên của Việt Nam .
– Học Nho học, và chữ Hán , bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt .
– Giáo dục và thi cử còn hạn chế vìviệc học chỉ giành cho con emvua, quan , nhà giàu .
-Phật giáo phát triển :do các nhà sưcó học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
*Nhà Trần
2. Văn học
– Phát triển mạnh, mang đậm tính yêu nước, niềm tụe hào daan tộc do giáo dục thi cứ hưng thịnh, phát triển, nhiều người giỏi, ý thức tự cường sau kháng chiến.
– Văn học chữ Hán như Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
– Chữ Nôm có Nguyên Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt.
Giáo dục:
* Giáo dục phát triển hơn thời Lý
– Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quan lại, quý tộc.
– Lộ, phủ, kinh thành có trường công.
– Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài.
* Sử học
Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu; 1272 Đại Việt Sử Ký ttoàn thư do Lê Văn Hưu biên soạn là bộ sử đầu tiên.
* Quân sự: Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo.
* Thiên văn: có Đăng Lộ, Trần Nguyên Đán.
* Y học: có Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam.
* Nghiên cứu súng thần cơ, thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng.Thu gọn (-)