+ Tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn
– Tiêu hóa hóa học ở dạ dày:
+ Biến đổi Prôtêin chuỗi dài thành Prôtêin chuỗi ngắn bằng enzim Pepsin
– Có hấp thụ nước
* Tiêu hóa ở ruột non
– Tiêu hóa hóa học là chủ yếu
– Tiêu hóa lí học ở ruột non:
+ Tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo các cử động làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit tạo nhũ tương hóa
– Tiêu hóa hóa học ở ruột non:
+ Tinh bột, đường đôi ⇒ Đường đơn (nhờ các enzim: Amilaza, Mantaza, Saccarazza, Lactaza,…)
Đáp án:
Dạ dày
– Tiêu hóa cơ học là chủ yếu
– Tiêu hóa hóa học prôtêin bằng enzim pepsin
– Có hấp thụ nước
Ruột non
– Tiêu hóa hóa học là chủ yếu
– Tiêu hóa hết các loại thức ăn: đường, protein…, nhũ tương hóa lipit
– Hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể
Đáp án:
* Tiêu hóa ở dạ dày
– Tiêu hóa lí học là chủ yếu
– Tiêu hóa lí học ở dạ dày:
+ Tiết dịch vị, co bóp, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị, làm mềm, nhuyễn thức ăn
– Tiêu hóa hóa học ở dạ dày:
+ Biến đổi Prôtêin chuỗi dài thành Prôtêin chuỗi ngắn bằng enzim Pepsin
– Có hấp thụ nước
* Tiêu hóa ở ruột non
– Tiêu hóa hóa học là chủ yếu
– Tiêu hóa lí học ở ruột non:
+ Tiết dịch tiêu hóa, lớp cơ co dãn tạo các cử động làm thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy thức ăn xuống các phần khác của ruột, muối mật phân nhỏ lipit tạo nhũ tương hóa
– Tiêu hóa hóa học ở ruột non:
+ Tinh bột, đường đôi ⇒ Đường đơn (nhờ các enzim: Amilaza, Mantaza, Saccarazza, Lactaza,…)
+ Prôtêin ⇒ Axit amin (nhờ các enzim: Pepsin, Tripsin, Aminopeptitdaza, Cacboxinpolipeptitdaza)
+ Lipit ⇒ Axit béo và Glixêrin (nhờ enzim Lipaza)
+ Axit Nuclêic ⇒ Nuclêôtit (nhờ enzim Nuclêaza và enzim Ribônuclêaza)
– Hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột