So sánh thái độ của triều đình với nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1857 – 1884 (Lập bảng ) 27/07/2021 Bởi Harper So sánh thái độ của triều đình với nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp 1857 – 1884 (Lập bảng )
Thái độ Nhân dân: – Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta. – Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ. – Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước. Triều đình: – Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp. – Bỏ lỡ thời cơ để hành động. – Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc. Hành động Nhân dân: – Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch. – Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình. – Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến. Triều đình: – Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định. – Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ. – Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867). – Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân. cho mình ctlhn nhé #yêu sử# Bình luận
Thái độ
Nhân dân:
– Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
– Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
– Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình:
– Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
– Bỏ lỡ thời cơ để hành động.
– Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
Hành động
Nhân dân:
– Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
– Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
– Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Triều đình:
– Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định.
– Ký Hiệp ước 1862 để mất ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
– Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
– Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
cho mình ctlhn nhé #yêu sử#