So sánh tính chất nhà Nước cổ đại phương đông Và nha Nước cổ đại phương tây
0 bình luận về “So sánh tính chất nhà Nước cổ đại phương đông Và nha Nước cổ đại phương tây”
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ IV – III TCN
+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Hoàng Hà, …
+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
=> Phù hợp cây lương thực
* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế – quân chủ trung ương độc quyền
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc
Quốc gia cổ đại phương Tây:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, …)
* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc
Quốc gia cổ đại phương Đông:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ IV – III TCN
+Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Hoàng Hà, …
+Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
+Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
=> Phù hợp cây lương thực
* Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế – quân chủ trung ương độc quyền
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc
Quốc gia cổ đại phương Tây:
* Mặt tự nhiên
+Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
+Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
+Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
+Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
=> Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, …)
* Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
* Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
* Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
* Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc
* Thời gian tồn tại
Các quốc gia cổ đại phương Đông: Thiên niên kỉ IV. TCN – năm 221 TCN
Các quốc gia cổ đại phương Tây: Đầu thiên niên kỉ I.TCN – năm 476
* Điều kiện hình thành
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
1.ĐK tự nhiên:
– Thuận lợi:
+ Đồng bằng ven sông rộn, đất đai phì nhiêu, mềm xốp, dễ canh tác.
+ Lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa.
+ Khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc).
– Khó khăn: lũ lụt, hạn hán…
2.ĐK kinh tế:
– Cư dân biết sử dụng đồng thau.
– Sống chủ yếu bằng nghề nông => yêu cầu: trị thủy (đắp đê, đào kênh dẫn nước…)
– Kết hợp nuôi gia súc, dệt vải, làm đồ gốm.
3.ĐK xã hội:
– Cư dân tập trung khá đông theo từng bộ lạc trên các thềm đất cao gần sông.
– Công việc trị thủy khiến mọi người gắn bó, liên kết trong tổ chức công xã, cần có 1 người có uy tín, tổ chức
=> Các điều kiện trên khiến nhà nước phương Đông ra đời sớm, phạm vi lãnh thổ rộng.
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
1.ĐK tự nhiên:
– Đồng bằng nhỏ hẹp (do đồi núi chia cắt); phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
– Đất canh tác ít, không màu mỡ, chủ yếu là đất ven đồi khô và rắn => công cụ đồng không có tác dụng.
– Khí hậu ấm áp, trong lành.
2.ĐK kinh tế:
– Cư dân biết sử dụng sắt từ đầu thiên niên kỉ I.TCN.
– Sống chủ yếu bằng nghề thủ công và thương nghiệp.
3. ĐK xã hội:
– Cư dân không có điều kiện tập trung đông ở một nơi (do ĐK tự nhiên).
– Mỗi vùng, mỗi mỏm bán đảo là giang sơn của một bộ lạc. Khi XH có giai cấp hình thành thì đây cũng là một nước.
* Sự phát triển kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
– Nông nghiệp tưới nước đóng vai trò chủ yếu, kết hợp với nghề thủ công như làm gốm, dệt vải, đan lát…
– Đặc điểm: khép kín, tự cung, tự cấp.
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
*Nông nghiệp:
– Trồng cây lâu năm (nho, ô liu…)
– Trồng lúa ở nơi đất mềm nhưng vẫn phải mua lúa mì, lúa mạch của Ai Cập, Tây Á…
* Thủ công nghiệp:
– Nhiều thợ giỏi, khéo tay.
– Có nhiều xưởng thủ công chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao.
* Thương nghiệp:
– Bán: rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ, đồ dùng kim loại, đồ gốm…
– Mua: lúa mì, súc vật, lông thú, tơ lụa, hương liệu, xa xỉ phẩm.
– Nô lệ là hàng hóa quan trọng bậc nhất. Đê-lốt, Pi-rê … trở thành trung tâm buôn bán nô lệ lớn của thời cổ đại.
– Các thị quốc có đồng tiền riêng (đồng Đê-na-ri-us của Rô ma, đồng tiền có hình chim cú của Aten vào loại cổ nhất TG)
=> Kinh tế phát triển mau lẹ, Hi Lạp – Rôma trở thành các quốc gia giàu mạnh.
Xã hội
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
3 tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã, nô lệ
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
3 tầng lớp: chủ nô, bình dân, nô lệ
– Chủ nô: giàu có, có thế lực chính trị.
– Bình dân: tự do, có nghề nghiệp, không là LLSX chính.
– Nô lệ: đông nhất, LLSX chính nhưng không có quyền tự do dân chủ.
=>Chế độ chiếm hữu nô lệ.
→ Nô lệ >< Chủ nô
=> Nô lệ đấu tranh. Tiêu biểu: KN Xpactacut (73 – 71TCN)
* Chính trị
Các quốc gia cổ đại phương Đông
Chế độ chuyên chế cổ đại
– Đứng đầu: vua (quyền lực tối cao, Ai Cập gọi là Pharaon (cái nhà lớn), Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc goi là Thiên tử…)
– Giúp việc vua là bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, có nhiệm vụ: thu thuế, chỉ huy xây dựng và quân đội.
* Nguyên nhân dẫn đến CĐ chuyên chế:
– Sự hình thành quốc gia dựa trên liên minh các bộ lạc.
– Nhu cầu trị thuỷ, chống ngoại xâm.
=> Cần người tài giỏi chỉ huy tập trung, thống nhất.
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
* Chế độ dân chủ chủ nô (trong các thị quốc)
– Không có vua.
– Cơ quan quyền lực cao nhất:
+ Hội đồng 500 (có vai trò như “quốc hội”, thay mặt dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm)
+ Đại hội công dân.
=> Nhận xét:
– Thể chế dân chủ đó phát triển cao nhất ở Aten.
– Tiến bộ hơn phương Đông.
– Bản chất (hạn chế): dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô với nô lệ.
* Thị quốc là là một quốc gia trong đó thành thị là chủ yếu.
– Nguyên nhân ra đời:
+ Đất đai bị chia cắt.
+ KT: nghề buôn và thủ công
+ Dân cư sống tập trung ở thành thị.
* Văn hóa
Các quốc gia cổ đại phương Đông
* Cơ sở hình thành:
– KT: NN lúa nước là chủ yếu.
– CT: chế độ chuyên chế cổ đại.
– XH: 3 tầng lớp (quý tộc, nông dân công xã, nô lệ)
– KT công thương nghiệp, công cụ sắt. Yêu cầu của KT công thương nghiệp luôn cần chính xác, tỉ mỉ => luôn cần cải tiến.
– CĐ chiếm nô khiến một tầng lớp quý tộc chủ nô chỉ lo làm chính trị và sáng tạo văn hóa, KH.
Các quốc gia cổ đại phương Tây
– Thể chế dân chủ chủ nô tạo ko khí tự do tư tưởng => đem lại giá trị nhân văn, hiện thực cho ND văn học.
– Học hỏi, kế thừa thành tựu văn hóa phương Đông.
a. Lịch và thiên văn:
– Lịch ra đời sớm nhất ở phương Đông do nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
→ Nông lịch: một năm có 365 ngày, chia thành 12 tháng
– Quan sát nhiều tinh tú.
– Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.
a. Lịch:
– Nâng cao hiểu biết, chính xác hơn lịch phương Đông.
– Hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời, biết Trái Đất hình quả cầu tròn.
– Người Roma tính được một năm có 365 ngày và 1/4
b. Chữ viết:
– Nguyên nhân ra đời: nhu cầu ghi chép, lưu trữ.
– Thành tựu:
+ Dạng chữ: chữ tượng hình, chữ tượng ý.
+ Phương tiện ghi chữ: đất nung (Lưỡng Hà), giấy papirus (Ai Cập), thẻ tre, lụa bạch(Trung Quốc).
– Ý nghĩa: là phát minh lớn của loài người, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn minh.
– Hạn chế: khó học, khó nhớ, khó phổ biến.
b. Chữ viết: đơn giản (do yêu cầu cuộc sống bôn ba trên biển, trình độ phát triển kinh tế)
– Hệ chữ cái Rôma
– Hệ chữ số La Mã.
=> Ý nghĩa lớn, tính phổ biến cao.
c. Văn học: mới chỉ có văn học dân gian truyền miệng, sau đó mới được ghi lại (phương Đông)
c. Văn học:
– Hi Lạp có anh hùng ca nổi tiếng của Hô-me: I-li-át và Ô-đi-xê
– Thần thoại.
– Thơ.
– Kịch: phổ biến nhất, được ưa chuộng nhất (vì có kèm theo hát)
=> Mang tính nhân đạo, đề cao cái đẹp cái thiện, phản ánh các quan hệ trong xã hội.
d. Toán học:
– Nguyên nhân ra đời: nhu cầu tính toán diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, trong xây dựng
-Thành tựu: (phương Đông)
+ Chữ số: số của người Ấn Độ.
+ Người Ai Cập giỏi hình học.
+ Người Lưỡng Hà giỏi số học.
=> Còn đơn giản và sơ lược nhưng rất giá trị.
d. Sự ra đời của khoa học: (phương Tây)
– Toán học:
+ Định lí, định đề.
+ Nhiều nhà toán học.
– Vật lí: Acsimet.
– Sử học: nhiều nhà sử học và tác phẩm nổi tiếng.
– Địa lí: Xtrabôn.
=> Khoa học thực sự trở thành khoa học.
e. Kiến trúc:
– Phong phú.
– Đồ sộ: Kim tự tháp, Vườn treo Babilon…=> Thể hiện sự lớn mạnh của quốc gia và quyền lực của nhà vua.
e. Nghệ thuật:
NT tạc tượng thần, xây đền, kiến trúc đạt đỉnh cao.
=>Nhận xét:
– Thành tựu quan trọng nhất là chữ viết.
(Vì đây là phát minh lớn biểu hiện đầu tiên của văn minh loài người)
– Phương Đông là cái nôi của văn minh nhân loại
=>Nhận xét:
– Đến văn hóa phương Tây cổ đại, khoa học mới thực sự trở thành khoa học
– Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển cao hơn của văn hóa phương Tây so với phương Đông (= cơ sở hình thành)